CĐKT (tr đồng) 2012 2013 2014 2015*
Tài sản ngắn hạn 19,332 16,448 20,747 17,590 Tiền và khoản tƣơng đƣơng tiền 11,384 1,435 486 649 Khoản phải thu 5,951 10,003 2,155 4,608 Hàng tồn kho 1,833 3,955 17,112 11,981 Tài sản dài hạn 4,146 3,417 2,739 2,508 Tài sản cố định 3,842 3,031 2,364 2,139 Tổng tài sản 23,478 19,866 23,486 20,098 Nợ ngắn hạn 13,481 12,694 13,211 4,903 Nợ vay ngắn hạn - 7,750 6,052 - Vốn chủ sở hữu 9,997 7,172 10,275 15,195 Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 8,000 8,000 8,000 8,000 Tổng tài sản 84.61% 118.23% 85.57% Vốn CSH 71.74% 143.27% 147.88%
Từ 2014, tăng trƣởng vốn chủ sở hữu liên tục và ổn định, trên 40 mỗi năm.
2.4.4.2. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.13 : Chỉ tiêu kết quả kinh doanh
KQKD (tr đồng) 2012 2013 2014 2015*
Doanh thu thuần 102,444 68,222 152,358 142,873
Giá vốn hàng bán 79,860 65,272 136,481 128,705
Lợi nhuận gộp 22,584 2,950 15,877 14,168
Doanh thu hoạt động tài
chính 219 202 253 320
Chi phí tài chính 257 301 519 819
Chi phí lãi vay 49 201 446 702
Chi phí bán hàng 7,767 2,911 6,571 3,755
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 2,284 2,245 1,967 1,925
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD 12,497 -2,305 7,073 7,989
Lợi nhuận khác 288 61 102 216
Lợi nhuận trƣớc thuế 12,784 -2,244 7,175 8,205
Lợi nhuận sau thuế 10,512 -2,244 5,995 6,370
Lợi nhuận rịng cơng ty
mẹ 10,512 -2,244 5,995 6,370
Lợi nhuận gộp/doanh
thu 22.00% 4.31% 10.40% 9.89%
Chi phí bán hàng/doanh
thu 7.57% 4.25% 4.31% 2.62%
Chi phí QLDN/Doanh
thu 2.22% 3.28% 1.29% 1.34%
Nguồn : Cơng ty BTCO
Chi phí bán hàng giảm do tỉ trọng hàng xuất khẩu giảm. Tỉ trọng số lƣợng tiêu thụ hàng xuất khẩu năm 2015 chiếm 36% trong tổng số lƣợng tiêu thụ của 9 tháng/2015. Còn các năm 2014: chiếm 74 ; năm 2013: 65 trong tổng số lƣợng tiêu thụ của năm.
Bảng 2.14 : Bảng so sánh chỉ tiêu tăng trƣởng các năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015* Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015* Tổng tài sản 23,478 19,866 23,486 20,098 Tài sản ngắn hạn 19,332 16,448 20,747 17,590 Tài sản dài hạn 4,146 3,417 2,739 2,508 Vốn CSH 9,997 7,172 10,275 15,195 Vốn điều lệ 8,000 8,000 8,000 8,000 Tổng nợ 13,481 12,694 13,211 4,903 Nợ ngắn hạn 13,481 12,694 13,211 4,903 Tổng tài sản -15.39% 18.23% 14.43% Vốn CSH -30.29% 28.26% 43.27% 47.88%
Nguồn : Công ty BTCO
Tốc độ tăng trƣởng : tăng chủ yếu từ lợi nhuận hoạt động SXKD tăng.
2.4.4.4. Tỉ suất sinh lợi
Bảng 2.15 : Bảng chỉ tiêu sinh lợi
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015*
Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn/TTS 82.34% 82.80% 88.34% 87.52%
Tài sản dài hạn/TTS 17.66% 17.20% 11.66% 12.48%
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 57.42% 63.90% 56.25% 24.40%
Vốn CSH/Tổng nguồn vốn 43% 36% 44% 76%
Khả năng thanh toán nhanh 1.3 0.98 0.28 1.14
Khả năng thanh toán hiện hành 1.43 1.3 1.57 3.59
Hiệu suất sinh lợi
LNST/TDT 10.21% -3.29% 3.90% 4.46%
Tỉ suất sinh lợi trên tài sản 45.67% -10.35% 27.66% 29.23% Tỉ suất sinh lợi trên vốn CP 86.38% -26.14% 68.72% 50.02%
Hiệu suất sử dụng tài sản
Vòng quay TTS 4.39 3.43 6.54 7.11
Vòng quay hàng tồn kho 16.97 22.55 12.96 8.85
Vòng quay khoản phải thu 17.3 6.82 71.3 2.41
Nợ phải trả của BTCO giảm dần theo các năm, cơ cấu nợ phải trả/tổng nguồn vốn chỉ cịn 24.4 vào thời điểm hết q 3/2015.
Vịng quay hàng tồn kho có chiều hƣớng giảm => tốc độ quay vòng của hàng tồn kho chậm > hàng tồn kho bị ứ đọng.
Tổng tài sản tăng đều qua các năm > hiệu quả sử dụng tài sản khá tốt.
2.4.4.5. Vấn đề liên quan đến giá thành sản xuất Giá mua nguyên liệu đầu vào :
Bảng 2.16 : Bảng giá mua cơm dừa 9.2015
Ngày Cơ sở chặt gọt Số lƣợng (kg) Giá mua BTM (đồng / kg) Giá mua ngoài (đồng / kg) % chênh lệch Chênh lệch giá Chênh lệch tiền 04/09/15 Phong Nẫm 6,713 19,000 13,818 138% 5,182 34,785,532 05/09/15 Bình Chánh 3,933 16,500 13,818 119% 2,682 10,546,346 Phong Nẫm 2,904 16,500 13,818 119% 2,682 7,787,886 07/9/2015 Bình Chánh 4,650 17,800 13,375 133% 4,425 20,574,764 Châu Bình 3,386 17,800 13,375 133% 4,425 14,982,372 Phong Nẫm 10,149 17,800 13,375 133% 4,425 44,909,059 11/09/15 Bình Chánh 4,359 17,110 13,473 127% 3,637 15,856,540 Phong Nẫm 752 17,110 13,473 127% 3,637 2,736,846 14/9/2015 Bình Chánh 2,189 16,230 13,409 121% 2,821 6,176,060 Phong Nẫm 4,854 16,230 13,409 121% 2,821 13,695,393 16/9/2015 Phong Nẫm 11,352 18,760 13,462 139% 5,298 60,144,355 17/9/2015 Bình Chánh 2,397 16,620 13,453 124% 3,167 7,591,636 Phong Nẫm 7,766 16,620 13,453 124% 3,167 24,592,542 18/9/2015 Phong Nẫm 12,803 18,330 13,410 137% 4,920 62,992,277 19/9/2015 Phong Nẫm 11,045 19,740 13,365 148% 6,375 70,412,047 24/09/2015 Mỏ Cày 6,088 15,950 14,647 109% 1,303 7,935,379 29/09/2015 Phong Nẫm 5,199 18,350 16,025 115% 2,325 12,088,298 100,540 127% 417,807,333
Các khoản chi phí vận hành và tiêu hao cơm dừa tƣơi
Từ tháng 7/2015, tăng đơn giá tiền lƣơng ngày cơng thêm 30 , chi phí nhân cơng tăng từ 2 lên 3 .
Chi phí sản xuất chung chiếm 7 giá thành CDSK, tháng 8/2015, chi phí chung chiếm 10 giá thành do đơn giá nguyên liệu CDT giảm.
Nguyên liệu chiếm bình quân 91 trong cơ cấu giá thành của CDSK. Trong đó, tỷ lệ tiêu hao ngun liệu và giá ln là hai tiêu chí để đánh giá hiệu quả tổng thể của nguyên liệu. Giá nguyên liệu CDT chuyển từ các cơ sở chặt gọt trong hệ thống Betrimex về BTCO cao hơn giá mua ngoài 30 .
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tiêu hao cơm dừa tƣơi nguyên liệu 9 tháng 2015
Nguồn : công ty BTCO
Khi tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu đầu vào tăng sẽ k o theo tiêu tốn chi phí sản xuất liên quan (điện, nhiên liệu, nhân công)
2.20 2.22 2.24 2.26 2.28 2.30 2.32 2.34 T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9
Hệ số tiêu hao nguyên liệu BTCO 2015
Bảng 2.17 : Bảng theo dõi định mức tiêu hao 9 tháng 2015
Nguồn : công ty BTCO
Phân bổ khấu hao, cơng cụ dụng cụ
Chƣa có định mức sử dụng CCDC, vật tƣ dự phịng, thay thế, hóa chất. Cơng ty kết hợp khối Nhà máy xây dựng định mức sử dụng CCDC, vật tƣ thay thế, dự phịng, hóa chất.
T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9
Me: 2.35 Fine: 2.32
2 Tiêu hao điện kW/Tấn 173 173 179 196 206 180 175 169 187 203 183
3 Tiêu hao nƣớc m³/Tấn 7 7 7 7 8 7 7 7 7 8 7
4 Tiêu hao nhiên liệu kg/kg 610 610 608 680 684 520 502 540 565 606 532
5 Độ ẩm bình quân % 2.3 2.3 2.32 2.3 2.33 2.36 2.34 2.34 2.35 2.32 2.31 Me: 454 Fine: 781 7 SPKPH % 9.88 9.88 0 0 0 0 1.01 12.75 12.06 18.01 11.66 8 Phế phẩm % 0.03 0.03 0.01 0.01 0.01 0 0.02 0 0 0 0.02 9 Phế liệu % 0.17 0.17 0.18 0.2 0.21 0.19 0.12 0.12 0.12 0.11 0.23
10 Hao hụt bao bì Cái 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
847 798 785 804
2.31
6 Năng suất sản xuất kg/giờ 798 799 721 717 814 846
2.31 2.26 2.28 2.27 2.25 2.27
1 Tiêu hao nguyên
liệu/thành phẩm kg/kg 2.28 2.31 2.33
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ VẬN HÀNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA BTCO 3.1. Giải pháp về hoàn thiện việc xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm
Vận dụng lý thuyết quản trị vận hành về việc định vị sản phẩm và xây dựng các tiêu chí cụ thể nhằm quản trị vận hành theo chỉ tiêu cụ thể.
Cách thức triển khai : các chỉ tiêu cần xác định phƣơng pháp thống kê số liệu,
cách thức triển khai và theo dõi thực hiện theo kiến nghị sau :
Bảng 3.1 : Tiêu chí hồn thiện việc xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm
TIÊU CHÍ KHÁCH HÀNG YÊU
CẦU SẢN PHẨM BTCO
Loại sản phẩm Fine
Grade Me Grade Fine Grade Me Grade
Độ béo
Tất các các tiêu chí Khách hàng yêu cầu sẽ đƣợc so sánh với tiêu chí chuẩn để làm căn cứ báo giá và so sánh thực hiện. Từ đó, nghiệm thu sản phẩm, công bố chất lƣợng cũng nhƣ tạo cho khách hàng sự nhận biết các yêu cầu của khách hàng sẽ đƣợc đáp ứng thế nào với giá bao nhiêu. Ngồi ra, khách hàng có thể đặt “sản phẩm riêng” cho mình và tạo ra sự cạnh tranh của Khách hàng với các đối thủ khác.
Thống kê giá trị bình quân từ Bộ phận kiểm soát chất lƣợng, lấy giá trị từ tháng 1.2015 đến 12.2015
Độ ẩm TPC SO2
Bao bì
Trƣớc đây, có nhiều size khách nhau, nay cần thống kê xem loại bao bì nào trọng yếu để áp dụng thực hiện. Phổ biến là loại 25 kg và 50 kg thì các loại bao 9kg, 11.25kg, 15 kg sẽ không sử dụng nữa. Màu sắc sản
phẩm
Số liệu chƣa theo dõi cụ thể. Cần ghi nhận bằng hình ảnh, mẫu thực tế và lƣu trữ theo mẻ sản xuất.
Thời gian lƣu kho
Cần ban hành quyết định lƣu kho tối đa, mục đích là Phịng Kinh doanh sẽ căn cứ theo date sản phẩm có chính sách giá phù hợp. Sản phẩm date xa thì giá cao, date gần thì giá thấp. Áp dụng báo cáo hàng ngày. Thủ kho tổ chức sắp xếp hàng/xuất hàng lƣu kho cũng theo nguyên tắc FIFO này.
Bao PE, PP (draft 2L, 3 L, 4L)
Theo yêu cầu khách hàng thì báo giá. Cần xây dựng báo giá chi tiết, tách riêng ra khỏi sản phẩm để khách hàng hiểu giá trị và tiện cho việc tính tốn giá thành.
3.2. Giải pháp xác định năng lực sản xuất nhà máy
Việc xác định công suất tối ƣu từng khâu theo thống kê nhằm xác định : (1) năng lực tối ƣu cho việc hoạch định công suất/sản lƣợng; (2) kế hoạch vận hành chi tiết; (3) kế hoạch bảo dƣỡng, duy trì máy móc; (4) căn cứ hoạch định nhân sự và phân công việc phù hợp.
Cách thức triển khai : theo cấu trúc sau :
Bảng 3.2 : Bảng tiêu chí xác định năng lực nhà máy
TIÊU CHÍ ĐVT FINE
GRADE
ME GRADE
ME (60%) FINE
(40%)
Công suất thiết kế Tấn/h Việc thống kê chi tiết các thông tin về sản xuất giúp cho việc ra quyết định tổ chức sản xuất trong bao lâu, nhân sự...cho từng đơn hàng theo “tiêu chuẩn sản phẩm” ban hành ở trên.
Xác định nhƣ sau :
- Thống kê từ dữ liệu nhân sự (chấm công)
- Dữ liệu nhập kho tháng 1- tháng 12.2015
- Trao đổi BP kỹ thuật về thời gian vệ sinh, bảo trì, bảo dƣỡng, dừng máy.
- Mô tả chi tiết các hoạt động, quy trình sản xuất máy móc - Thiết lập định mức sản xuất
từng khâu thông qua việc làm việc chi tiết từng khâu và xác định thực tế tại xƣởng.
Tổng thời gian sản xuất H/ngày
- Thời gian sản xuất H/ngày
- Thời gian vệ sinh H/ngày
Sản lƣợng Tấn/ngày
Tổng sản lƣợng tối ƣu Tấn/tháng
Tổng thời gian sản xuất tối ƣu H/tháng
- Thời gian sản xuất H/tháng
- Thời gian vệ sinh H/tháng
- Thời gian bảo trì H/tháng
- Thời gian bảo dƣỡng H/tháng
- Thời gian nghỉ H/tháng
Nguồn : kiến nghị của tác giả 2016
3.3. Giải pháp về tổ chức định biên nhân sự
Theo sơ đồ cũ đang áp dụng thì phân theo chức năng nhƣng lại khơng phân rõ nhóm nhiệm vụ và các chức năng chủ yếu của một đơn vị sản xuất. Việc tổ chức nhân sự theo hệ thống sản xuất, phục vụ sản xuất chủ yếu và các nhân sự chuyên
Mục tiêu cân xây dựng :
Nhân sự phân chia cụ thể theo cơng việc, có ca kíp làm việc và giá trị đóng góp vào sản phẩm đƣợc thể hiện thơng qua tuân thủ định mức sản xuất và giá trị thu nhập nhận đƣợc.
Phân tách nhiệm vụ của : khâu sản xuất chính, khâu kỹ thuật vận hành (phụ trợ) và khâu hành chính, kế tốn.
Chi phí nhân sự : xác định chi phí nhân sự gồm có lƣơng và các khoản phụ cấp, bảo hiểm để xác định rõ chi phí trên sản lƣợng tạo thành.
3.4. Các giải pháp về quản lý vận hành sản xuất
Cần xây dựng tiêu chí điều độ sản xuất với các chỉ tiêu đo lƣờng theo định mức, quyết định này ban hành làm cơ sở theo dõi đánh giá Giám đốc nhà máy về việc tuân thủ thực hiện Lệnh sản xuất và Mức tiêu hao các chỉ tiêu nguyên liệu và vật tƣ tiêu hao chính.
Cách thức triển khai nhƣ sau : Theo dõi sản phẩm, sản lƣợng sản xuất, tiêu
hao định mức (nguyên liệu cơm dừa tƣơi, trấu, điện, nƣớc, bao bì). Sau 1 tuần sản xuất thì so sánh kết quả thực hiện với Lệnh sản xuất ban hành đầu tuần. Đánh giá hiệu quả, hiệu suất và phân tích nguyên nhân tiêu hao.
Theo dõi nguyên liệu sản xuất : theo dõi tình trạng nhận nguyên liệu cơm dừa tƣơi với số liệu từng đơn vị cụ thể, nhân sự nhận và lý do không nhận. Xác nhận với đơn vị giao hàng.
Tình hình điều phối nhiên liệu trấu : lập bảng chi tiết xuất trấu khỏi kho đƣa vào lò, quản đốc phải xác nhận tình trạng lị đốt, nhiệt độ và lƣợng trấu xuất vào. Lập bảng so sánh và theo dõi vào cuối ca sản xuất mỗi ngày. Báo cáo nhanh các sự cố và tình trạng dừng sản xuất. Lƣu ý : lị hơi vẫn phải duy trì hoạt động cấp nhiệt dù sản xuất có tạm dừng nhƣng tiêu hao này khơng tạo ra sản phẩm nên phải hết sức lƣu ý.
Tình hình điều phối vật tƣ : lập bảng theo dõi xuất hàng bao PE, bao giấy Kraft, chỉ may, cồn 70, cồn 90 và lƣợng SO2 đƣa vào sản xuất. Quản đốc
Quản lý khâu cân – lựa – rửa, nạp liệu – nghiền, quản lý khâu sấy, quản lý khâu đóng gói – nhập kho : chi tiết tên nhân sự, số lƣợng nhân công và sản lƣợng qua từng khâu theo bảng biểu ghi nhận chi tiết.
Quản lý máy móc thiết bị : đây là việc mà BTCO chƣa từng làm nhƣng lại vô cùng quan trọng trong sản xuất. Lập hồ sơ thiết bị đến ngày lập. Theo dõi bảo dƣỡng, sửa chữa và lập kế hoạch chi tiết từng tháng.
3.5. Các giải pháp về quản lý chất lƣợng vận hành/sản phẩm Kiểm soát hệ thống phụ trợ Kiểm soát hệ thống phụ trợ
Tổ chức theo dõi chi tiết vận hành các hệ thống phụ trợ : vận hành lò hơi, vận hành nƣớc cấp, vận hành hệ thống điện, vận hành xử lý nƣớc thải và ghi nhận chi tiết các sự cố kỹ thuật (lƣu trữ lịch sử bằng văn bản).
Kiểm soát chất lƣợng nguyên liệu đầu vào
Theo dõi lƣợng nguyên liệu nhập, lƣợng dừa dạt trả nhà cung cấp và lý do/nguyên nhân trả dừa để cảnh báo nhà cung cấp.
Kiểm sốt q trình sản xuất
Quản lý thiết bị xay và chất lƣợng xay : kiểm tra liên tục sản phẩm sau đĩa xay và điều chỉnh đĩa xay. Có số liệu cụ thể bằng văn bản, ghi lịch sử các lần thay đĩa và điều chỉnh để có dữ liệu phân tích thao tác – chất lƣợng.
Quản lý chất lƣợng khâu thanh trùng : theo dõi nhiệt độ thanh trùng trong quá trình sản xuất, đảm bảo tiêu diệt vi sinh vật đúng yêu cầu theo GMP.
Quản lý chất lƣợng khâu sấy : theo dõi nhiệt độ và thời gian sấy với nhiệt độ sấy phải nằm trong vùng sấy nhiệt độ khoảng từ 90 đến 1020C
Quản lý sàng phân hạt : Lƣới sàng đƣợc vệ sinh sạch sẽ trƣớc và sau khi sản xuất theo quy trình, lắp đúng sàng theo loại hàng cần sản xuất.
Quản lý định lƣợng đóng bao bì : Các dụng cụ cân tịnh thành phẩm đƣợc vệ sinh, khử trùng trƣớc, trong và sau quá trình sản xuất theo quy trình. Q trình định lƣợng và đóng bao bì đảm bảo đủ lƣợng và hàn kín bao bì theo GMP. Cân đƣợc hiệu chuẩn đúng thời hạn.
Quản lý việc dò kim loại : Thành phẩm sau đóng bao đƣợc đƣa qua máy dị kim loại, kiểm tra cách 2 giờ/lần.
Quản lý thành phẩm trong kho : lập checklist sản phẩm và điều kiện kho, kiểm tra danh mục 5S các sản phẩm lƣu kho : cơm dừa thành phẩm, bao