So sánh sản lƣợng TH/KH từ 2013-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình vận hành nhà máy BTCO thông qua việc vận dụng kết hợp lý thuyết quản trị chi phí và quản trị vận hành (Trang 53 - 55)

STT Sản lƣợng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1 Sản lƣợng kế hoạch (tấn) 3500 3200 3200

2 Sản lƣợng thực hiện (tấn) 1860 3243 2500*

Nguồn : Lũy kế 9 tháng đầu năm 2015 BTCO

2.4.2.3. Mặt bằng bố trí nhà máy

Sơ đồ 2.4 : Mặt bằng nhà máy BTCO

Nguồn : Công ty BTCO

2.4.2.4. Quy trình sản xuất đang áp dụng tại BTCO Khâu tiếp nhận nguyên liệu

Quy trình tiếp nhận nguyên liệu: Bao CDT-> sọt đựng CDT -> cân nhận -> vít tải rửa -> CDT trên bàn lựa -> loại bỏ CDT không đạt chất lƣợng trả cho khách hàng.

Cơng đoạn sấy, đóng gói

Gồm 01 ca trƣởng và 12 cơng nhân: 2 CN vít tải nạp liệu, 2 CN vít luộc và máy nghiền, 4 CN sấy và sàng nguội, 4 CN sàng phân hạt và đóng gói. Ca làm việc 10 giờ, ca ngày bắt đầu từ 7h đến 17h, ca đêm bắt đầu từ 17h đến khi hết liệu. Do biến động cung cấp nguyên liệu, ca đêm nhiều khi kéo dài thời gian quá 10 giờ. Vẫn cịn tình trạng khơng tn thủ BHLĐ trong khâu đóng gói (cơng nhân đeo khẩu trang sai quy định, đi chân đất).

Nhà xƣởng, thiết bị trong khu sấy, đóng gói, cylon

Nhà xƣởng đọng nƣớc, vệ sinh chƣa sạch, rêu mốc. Thiết bị hƣ hỏng: đƣờng ống hơi xì mặt bích, hƣ/thiếu bảo ơn, thiếu lancan sàn thao tác máy sấy, contact điện cấp liệu vào máy sấy bọc băng keo và rêu mốc, gầm máy sấy rêu mốc. Gió tƣơi cấp vào calorifer lấy trực tiếp trong phịng sấy, khơng qua lọc.

Cơng đoạn đóng gói thành phẩm

Quy trình chuyển hàng ra kho: thành phẩm trong khu đóng gói -> qua xe đẩy - > qua máy dò kim loại -> sắp xếp bao thành phẩm trong kho. Vận chuyển thành phẩm đến các kho bằng xe đẩy. Thành phẩm nhập kho qua ô cửa thơng từ phịng đóng gói với mơi trƣờng bên ngồi. Thiết bị khơng đảm bảoATVSTP hoặc hƣ hỏng.

Thay thế vật liệu gỗ tại máy sấy bằng vật liệu đảm bảo ATVSTP. Bảo ôn đƣờng ống hơi, bộ chia hơi trong phịng đóng gói. Hàn kín lỗ hở giá đỡ bao máy đóng gói. Gia cơng nắp che phễu máy đóng gói.

2.4.2.5. Quản lý thiết bị sản xuất, thiết bị phụ trợ

Thực trạng lò hơi: kiểu nồi hơi chữ D, 2 balong, sử dụng cơng nghệ đốt than đá sau đó cải tiến thay ghi đổi sang đốt củi trấu. Công suất 3 tấn/h. Chế độ cấp nƣớc và kiểm soát áp suất tự động, nạp liệu và cào tro thủ cơng. Lị hơi đƣợc chế tạo và lắp

đặt từ năm 2006, qua thời gian dài hoạt động nay đã hƣ hỏng, khơng đảm bảo an tồn vận hành, tiêu tốn nhiên liệu, bụi tro phát tán gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Chƣa có điều áp trên đƣờng ống hơi.

Cơng tác bảo trì : căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm và thực trạng máy móc thiết bị, xây dựng kế hoạch bảo trì dự phịng. Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị văn phịng, nhà xƣởng, đƣờng nội bộ, cống rãnh.

2.4.2.6. Điều phối sản xuất

Quản đốc lập kế hoạch sản xuất căn cứ theo kế hoạch điều độ sản xuất từ phòng Quản lý sản xuất và kế hoạch nhập nguyên liệu của Khối Nguyên liệu.

Điều phối nguyên liệu : nhân viên thu mua nguyên liệu lập Kế hoạch tiếp nhận nguyên nhiên liệu hàng tuần gửi nhân viên điều phối nguyên liệu thuộc Phòng Thu mua nguyên liệu. Quá trình nhập nguyên liệu kéo dài do thời gian nhập kéo dài và chờ lựa CDT không đạt chất lƣợng -> gián đoạn sản xuất, tăng chi phí nhân cơng và chi phí utility, giảm chất lƣợng sản phẩm do CDT ngâm lâu.

Kiểm soát chất lƣợng sấy : Tập trung quản lý nhiệt độ sấy theo bảng chuẩn sau :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình vận hành nhà máy BTCO thông qua việc vận dụng kết hợp lý thuyết quản trị chi phí và quản trị vận hành (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)