CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá thang đo
4.2.1. Độ tin cậy (Cronbach’s Alpha)
Độ tin cậy của các thang đo đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số này là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Theo Nunnally và Bernstein (1994) dẫn trong Nguyễn Đình Thọ (2013), thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0.60. Ngoài ra, để đảm bảo các biến dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu có tương quan chặt chẽ với nhau, phải xét đến hệ số tương quan biến tổng. Cũng theo Nunnally và Bernstein (1994) dẫn trong Nguyễn Đình Thọ (2013), nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.30 thì biến đó đạt u cầu. Do đó, những thang đo, biến quan sát nào có Cronbach’s Alpha
< 0.60 và hệ số tương quan biến tổng < 0.30 sẽ bị loại. Tất cả những biến quan sát, thang đo đạt yêu cầu sẽ được tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 4.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Hệ số tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Trách nhiệm của KTV (RES) Cronbach’s alpha = .892 RES1 19.83 15.206 .774 .863 RES2 19.94 15.912 .681 .877 RES3 19.92 15.124 .619 .892 RES4 19.90 15.625 .704 .874 RES5 19.81 15.635 .827 .857 RES6 19.92 15.871 .706 .874
Độ tin cậy của kiểm toán & BCTC đã đƣợc kiểm toán (REL)
Cronbach’s alpha = .805 REL1 15.26 6.474 .583 .770 REL2 15.22 7.202 .472 .801 REL3 15.22 6.343 .538 .788 REL4 14.94 6.109 .820 .700 REL5 14.80 6.706 .575 .772 Chất lƣợng quyết định tín dụng (LDQ) Cronbach’s alpha = .769 LDQ1 4.82 2.670 .457 .786 LDQ2 5.34 2.657 .667 .666 LDQ3 5.44 2.829 .491 .755 LDQ4 5.58 2.638 .713 .645 Nguồn: xử lý dữ liệu trên SPSS
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo cho thất nhân tố Trách nhiệm của KTV có hệ số Cronbach’s alpha 0.892; Độ tin cậy của kiểm toán và BCTC đã được kiểm tốn có hệ số Cronbach’s alpha 0.805; Chất lượng quyết định cho vay có hệ số Cronbach’s alpha 0.769. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Dựa trên kết quả này ta tiếp tục phân tích EFA. Kết quả Cronbach’s Alpha chi tiết được trình bày trong Phụ lục 2.
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá thang đo, rút gọn và tóm tắt dữ liệu sau khi đã qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Phương pháp này hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Một số tiêu chuẩn cần thiết cần phải đảm bảo như sau:
Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) > 0.5 (Nguyễn Đình Thọ,
2013); mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett p ≤ 0.05. KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Thứ hai, trọng số nhân tố (factor loading) ≥ 0.5 là giá trị chấp nhận được
(Nguyễn Đình Thọ, 2013), nghĩa là những biến quan sát nào có trọng số nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Ngoài ra, theo Hair và cộng sự (1998), trọng số nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Trọng số nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0.4 được xem là quan trọng, ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa trong thực tiễn.
Thứ ba, khi đánh giá kết quả EFA, cần xem tổng phương sai trích (TVE –
phần trăm của các biến đo lường. EFA phù hợp khi TVE ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Thứ tư, xem xét hệ số eigenvalue, đại diện cho phần biến thiên được giải
thích bởi mỗi nhân tố. Hệ số này phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing và Anderson, 1998) thì nhân tố đó mới được giữ lại.
Thứ năm, chênh lệch trọng số nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố
phải ≥ 0.3 để đảm bảo biến đo lường chỉ đo lường khái niệm mà nó muốn đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Tiến hành phân tích EFA, luận văn sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1.
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, toàn bộ 15 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Kết quả chi tiết được trình bày trong Phụ lục 4. Từ kết quả kiểm định EFA cho thấy có 3 nhân tố được trích tại eigenvalue là 1.249, với tổng phương sai trích là 63.680% (3 nhân tố trích ra giải thích được khoảng 63.7% biến thiên của dữ liệu), đạt yêu cầu. Các biến quan sát của các nhân tố đều có trọng số tải nhân tố (factor loading) > 0.50, cho thấy các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố. Mỗi biến quan sát có sai lệch về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO = 0.839 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa sig. = 0.000, đạt yêu cầu. Kết quả EFA được tóm tắt trong bảng 4.2, Bảng 4.3
Bảng 4.3: Kiểm tra KMO và Bartlett’s
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .839 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 906.801 df 105 Sig. .000
Bảng 4.4: Kết quả EFA
Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 RES5 .843 Trách nhiệm của KTV (RES) RES4 .785 RES6 .741 RES1 .715 -.413 RES3 .710 RES2 .697 REL4 .310 .786
Độ tin cậy của kiểm toán & BCTC đã
được kiểm toán (REL) REL2 .731 REL1 .698 REL3 .654 -.341 REL5 .633 LDQ2 .800 Chất lượng quyết định cho vay (LDQ) LDQ4 -.401 .696 LDQ3 .691 LDQ1 -.315 .601 Tổng phƣơng sai trích 63.680%
Nguồn: xử lý dữ liệu trên SPSS
(1) Nhân tố Trách nhiệm của KTV (RES): bao gồm 6 biến quan sát
RES1 KTV chịu trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận trong công ty khách hàng
RES2 KTV chịu trách nhiệm về hệ thống KSNB trong công ty khách hàng RES3 KTV chịu trách nhiệm kiểm soát việc ghi chep sổ sách kế toán RES4 KTV không chịu trách nhiệm ngăn chặn các gian lận
RES5 KTV chịu trách nhiệm phát hiện tất cả những nhầm lẫn của công ty khách hàng
(2) Nhân tố Độ tin cậy của kiểm toán & BCTC đã được kiểm toán (REL): bao gồm 5 biến quan sát
REL1 Những người sử dụng có thể có sự đảm bảo tuyệt đối rằng BCTC đã được kiểm tốn chứa đựng những sai sót khơng trọng yếu
REL2 Mức độ đảm bảo đưa ra bởi KTV được thể hiện rõ ràng trong báo cáo kiểm toán
REL3 BCTC đã được kiểm toán cung cấp sự trung thực và hợp lý về tình hình cơng ty
REL4 KTV đảm bảo rằng công ty khách hàng khơng có gian lận
REL5 KTV thể hiện rõ ràng mức độ thực hiện cơng việc kiểm tốn trong báo cáo kiểm toán
(3) Nhân tố Chất lượng quyết định cho vay (LDQ): bao gồm 4 biến quan sát
LDQ1 % các khoản cho vay trong năm vừa qua thuộc phân loại Nhóm 2 – Nợ cần chú ý
LDQ2 % các khoản cho vay trong năm vừa qua thuộc phân loại Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn
LDQ3 % các khoản cho vay trong năm vừa qua thuộc phân loại Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ
LDQ4 % các khoản cho vay trong năm vừa qua thuộc phân loại Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn