.6 Thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 50 - 56)

STT Đối tượng khách hàng

Hạng Khách hàng

Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (Đvt: tỷ đồng) Trưởng phòng giao dịch Giám đốc chi nhánh A Đối với 1 Khách hàng I Khách hàng tổ chức A ↑ 2 20 BBB, BB 2 12 B ↓ - - Ii Khách hàng cá nhân A ↑ 1 3 BBB, BB 1 3 B ↓ - - B Đối với 1 nhóm KHLQ I Cấp 1 - - Ii Cấp 2 - 60

[Nguồn: Quyết định số 3098/TGĐ-NHCT9 ngày 17/04/2015 của Tổng giám đốc Vietinbank]

Đối với khoản cấp giới hạn tín dụng/khoản tín dụng: khách hàng xếp hạng tín dụng từ A trở lên, giám đốc chi nhánh được cấp giới hạn tín dụng/khoản tín dụng tối đa là 20 tỷ đồng đối với doanh nghiệp, 3 tỷ đồng đối với cá nhân; khách hàng xếp hạng tín dụng BBB, BB được cấp giới hạn tín dụng/khoản tín dụng tối đa là 12 tỷ đồng đối với doanh nghiệp, 3 tỷ đồng đối với cá nhân; tất cả các khách hàng xếp hạng tín dụng từ B trở xuống phải trình phịng phê duyệt tín dụng (trường hợp phải thông qua).

Trường hợp thuộc thẩm quyền chi nhánh

Các trường hợp Phân luồng thẩm định và quyết định tín dụng

- Cấp GHTD khách hàng

thuộc thẩm quyền của phòng giao dịch. Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng Trưởng/phó phịng giao dịch Quyết định GHTD

- Cấp GHTD vượt thẩm quyền của phòng giao dịch nhưng khơng phải trình trụ sở chính phê duyệt thơng qua.

- Cấp GHTD khách hàng

thuộc thẩm quyền của phòng khách hàng.

- Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp

2 (thuộc thẩm quyền của Chi nhánh)

Hình 3.3: Sơ đồ tóm tắt quy trình cấp tín dụng thuộc thẩm quyền tại chi nhánh

[Nguồn: Quyết định số 1067/2013/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 08/04/2013 của Tổng giám đốc Vietinbank]

Quy trình thẩm định, phê duyệt tín dụng được thực hiện thơng qua các bước cơ bản sau:

Bước 1: Cán bộ quan hệ khách hàng tìm kiếm và tiếp cận khách hàng, tiếp nhận nhu cầu tín dụng, hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ.

Bước 2: Cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận hồ sơ khách hàng, kiểm tra hồ sơ về sự đầy đủ, hợp lệ, trung thực, vấn tin khách hàng đen.

Bước 3: Cán bộ thẩm định hồ sơ vay vốn, lập và ký tờ trình thẩm định. Lãnh đạo phịng kiểm tra, rà sốt và ký tờ trình thẩm định.

Bước 4: Giám đốc chi nhánh/Trưởng phòng giao dịch quyết định tín dụng và ký tờ trình thẩm định.

+ Bước 5:

* Trường hợp được phê duyệt thông qua việc cấp giới hạn tín dụng/khoản tín dụng thơng báo cho khách hàng. Cán bộ ngân hàng tiến hành soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp (dựa trên các mẫu dự thảo hợp đồng chiết

Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch

Thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng

PKH được phân cơng

Tái thẩm định nhóm KHLQ Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD nhóm KHLQ quyết định Phịng Khách hàng/Phịng Giao dịch Thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD khách hàng

xuất từ hệ thống nội bộ), thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, nhập kho hồ sơ TSBĐ theo đúng quy định và tiến hành giải ngân.

* Trường hợp từ chối cấp tín dụng chi nhánh cũng phải làm thơng báo từ chối cấp tín dụng cho khách hàng.

Trường hợp không thuộc thẩm quyền chi nhánh

Các trường hợp Phân luồng thẩm định và quyết định tín dụng

- Khách hàng của PGD có nhu

cầu cấp GHTD phải trình trụ sở chính phê duyệt thông qua(Trường hợp không phải qua PKH chi nhánh tái thẩm định)

- Khách hàng của Phòng KH

chi nhánh có nhu cầu cấp GHTD phải trình trụ sở chính phê duyệt thơng qua.

Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất cấp GHTD khách hàng Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD khách hàng Phòng KHDN Trụ sở chính

Kiểm sốt nội dung thẩm định(TH phải qua)

Phịng PDTD trụ sở chính/TP.HCM

Kiểm Sốt nội dung

thẩm định

Cấp có thẩm quyền tại Trụ sở chính

Phê duyệt thơng qua đề xuất cấp GHTD KH

- Khách hàng của PGD có nhu cầu cấp GHTD phải trình trụ sở chính phê duyệt thông qua.(theo quy định hoặc theo yêu cầu của giám đốc Chi nhánh phải qua Phòng KH chi nhánh tái thẩm định).

- Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp

2 (trường hợp phải trình Trụ sở chính phê duyệt thơng qua.) Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất cấp GHTD khách hàng PKH Chi nhánh Tái thẩm định (TH phải qua) Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định cấp tín dụng, trình TSC Phịng KH Trụ sở shính

Kiểm Sốt nội dung thẩm định(TH phải qua)

Phòng PDTD trụ sở chính/TP.HCM

Kiểm sốt nội dung thẩm định

Cấp có thẩm quyền tại Trụ sở chính

Phê duyệt thơng qua đề xuất cấp GHTD KH Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng Phòng KH được phân cơng Tái thẩm định nhóm KHLQ Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD nhóm KHLQ, trình TSC Phịng KHDN Trụ Sở Chính

Kiểm sốt nội dung thẩm định(TH phải qua)

Phòng PDTD trụ sở chính/TP.HCM

Kiểm sốt nội dung thẩm định

Cấp có thẩm quyền tại Trụ sở chính

Phê duyệt thơng qua đề xuất cấp GHTD KH

- Cấp GHTD nhóm KHLQ cấp 1

Hình 3.4: Sơ đồ tóm tắt quy trình cấp tín dụng vượt thẩm quyền tại chi nhánh

[Nguồn: theo quyết định số 1067/2013/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 08/04/2013 của Tổng giám đốc Vietinbank]

Quy trình thẩm định, phê duyệt tín dụng được thực hiện thơng qua các bước cơ bản sau:

Bước 1: Cán bộ quan hệ khách hàng tìm kiếm và tiếp cận khách hàng, tiếp nhận nhu cầu tín dụng, hướng dẫn cung cấp hồ sơ

Bước 2: Cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận hồ sơ khách hàng, kiểm tra hồ sơ về sự đầy đủ, hợp lệ, trung thực, vấn tin KH đen.

Bước 3: Cán bộ thẩm định hồ sơ vay vốn, lập và ký tờ trình thẩm định. Lãnh đạo phịng kiểm tra, rà sốt và ký tờ trình thẩm định.

Bước 4: Giám đốc chi nhánh dịch quyết định tín dụng và ký tờ trình thẩm định và trình phịng phê duyệt tín dụng (thuộc trụ sở chính)

Bước 5: Chuyên viên thẩm định phịng phê duyệt tín dụng tái thẩm định hồ sơ, tổng giám đốc trụ sở chính (hoặc người được ủy quyền) phê duyệt thông qua đề xuất cấp tín dụng. Phịng Khách hàng/Phịng Giao dịch Thẩm định và đề xuất GHTD khách hàng Giám đốc/phó Giám đốc chi nhánh Quyết định GHTD KH, trình TSC Phịng PDTD trụ sở chính/TP.HCM

Kiểm sốt nội dung thẩm định KH, tái thẩm định nhóm KHLQ Cấp có thẩm quyền tại Trụ sở chính Quyết định cấp GHTD nhóm KHLQ cấp 1 Phịng KHDN Trụ Sở Chính

Kiểm sốt nội dung thẩm định KH trong nhóm

* Trường hợp được phê duyệt thơng qua việc cấp giới hạn tín dụng/khoản tín dụng thơng báo cho khách hàng. Cán bộ ngân hàng tiến hành soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp (dựa trên các mẫu dự thảo hợp đồng chiết xuất từ hệ thống nội bộ), thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, nhập kho hồ sơ TSBĐ theo đúng quy định và tiến hành giải ngân.

* Trường hợp từ chối cấp tín dụng chi nhánh cũng phải làm thơng báo từ chối cấp tín dụng cho khách hàng.

Nhìn chung, chi nhánh ln thực hiện đúng quy trình, quy định, tuy nhiên cũng có vài trường hợp để rút ngắn thời gian cấp tín dụng, giữ chân khách hàng cũng như tăng chỉ tiêu dư nợ, chi nhánh chủ động nâng điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng để thuộc quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh.

 Giám sát và kiểm tra q trình thực hiện

Cán bộ tín dụng thường xun kiểm tra cở sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, theo dõi thị trường và ngành hàng, phân tích báo cáo tài chính của khách hàng để từ đó kịp thời phát hiện các dấu hiệu của các khoản nợ có vấn đề để quản lý các khoản tín dụng này.

Kế hoạch trong năm 2016 sẽ rút giảm dần như nợ của các khách hàng ngành sắt thép (Công ty Tiến Lên , Công ty Bắc Nam, Công ty Tây Nguyên), ngành sản xuất vật liệu xây dựng (Cơng ty Hồng Gia).

Hiện tại, chi nhánh tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD theo quyết định Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 và thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNN Việt Nam. Đồng thời Vietinbank đã có Quyết định số 506/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 27/05/2014 của tổng giám đốc v/v Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank. Từ thực trạng nợ quá hạn cho thấy, trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đã thực hiện đúng và đầy đủ các qui định về trích lập dự phịng, đây là biện pháp tốt trong quản trị và xử lý rủi ro tín dụng.

Thực tế trong năm 2014 và năm 2015 đã xuất hiện các biến cố bất thường tỷ lệ các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề tăng so với các năm trước. Chi nhánh áp dụng chính sách điều chỉnh sau giám sát thông qua việc bán nợ cho VAMC là 400 tỷ đồng trong năm 2014 và xử lý rủi ro 30 tỷ đồng nợ có vấn đề trong năm 2015.

 Tỷ lệ nợ quá hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 50 - 56)