Đội ngũ Cán bộ, Công chức Quận Tân Bình từ năm 2010 đến 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận tân bình tp hồ chí minh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính đến năm 2025 (Trang 50)

Nội dung ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Định biện thành phố giao Người 4.815 4.840 4.887 4.891 4.846 4.846 Tổng số cán bộ, công chức,

viên chức quận Người 4.008 4.017 4.088 4.075 4.157 3.614 Chia theo đơn vị:

- Phịng ban chun mơn Người 271 272 259 239 247 240 - Sự nghiệp y tế Người 363 363 382 384 384 414 - Sự nghiệp giáo dục Người 3.208 3.271 3.323 3.325 3.392 2.830 - Sự nghiệp khác Người 166 111 124 127 134 130 Tổng số cán bộ, công chức,

viên chức tại 15 phường Người 523 530 560 534 617 617

(Nguồn: Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ quận Tân Bình lần thứ XI)

Từ những vấn đề trên, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức 15 phường của quận Tân Bình là một việc làm cấp thiết đối với các cấp. Một trong những việc cấn làm đó là có một hệ thống chính sách phù hợp đối với đội ngũ cán bộ công chức cấp xã (phường) , đây là yếu tố không thể khơng quan tâm khi nó chính là động lực để khuyến khích cán bộ, cơng chức cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng chung. Một chính sách phù hợp, kịp thời sẽ tạo niềm tin và động lực rất lớn để cán bộ, công chức yên tâm phục vụ và cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu của việc phịng chống tham nhũng giúp cho cơng cuộc cải cách hành chính được thực hiện thành cơng và có hiệu quả.

2.2. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phƣờng) trên địa bàn quận Tân Bình, Tp.HCM

Ở phần trên tác giả đã trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức của quận Tân Bình.

Với đặc thù về địa lý và như trên, hoạt động thực thi công vụ của Đội ngũ CBCC ở các phường trên địa bàn quận Tân Bình mang tính đa dạng, phức tạp. Họ

phải giải quyết tất cả các công việc trong đời sống xã hội ở địa phương, mang tính thường xuyên để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân.

Hiện nay trình độ của cơng chức ở các phường trên địa bàn quận Tân Bình đã từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều bất cập về năng lực thực thi cơng vụ, đặc biệt là các công chức được tuyển dụng qua thi cơng chức chưa có kinh nghiệm thực tế khi làm việc tại cơ quan hành chính, hầu hết khơng hồn thành cơng việc được giao hoặc bỏ việc nửa chừng vì áp lực cơng việc quá lớn và chưa hài lòng với các chế độ lương thưởng hiện nay.

Thường xuyên được củng cố, kiện toàn theo hướng sát dân, gần dân, phù hợp với chức năng quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn dân cư. Đội ngũ CBCC luôn được giáo dục nâng cao trách nhiệm trong thực thi công vụ, giảm phiền hà cho nhân dân, được phân công nhiệm vụ cụ thể. Được quận quan tâm tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thực thức chính trị, tập huấn trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Đội ngũ CBCC.

Trong phần tiếp theo này tác giả đi sâu vào khảo sát và đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại cấp xã (phường) thuộc quận Tân Bình qua một số tiêu chí cụ thể như: trình độ chun mơn, kỹ năng thực hiện công việc, kinh nghiệm và thâm niên công tác, mức độ hài lòng của người dân đối với cán bộ, công chức.

Tổng số cán bộ, công chức đang công tác tại 15 phường trên địa bàn quận hiện có là 617 người. Trong đó có: 331 người nam và 286 người nữ.

Nếu chia theo độ tuổi thì:

Dưới 30 tuổi: 119 người Từ 31 tuổi đến 50 tuổi: 371 người Trên 50 tuổi: 127 người

Nữ 46.35%

Nam 53.65%

Hình 2.1: Biểu đồ giới tính Cán bộ, Cơng chức cấp xã (phường) của quận Tân Bình

20.58% 19.29%

60.13%

dưới 30 tuổi

từ 31 tuổi đến 50 tuổi trên 50 tuổi

(đơn vị tính: người) Năm ngạch 2010 2011 2012 2013 2014 số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % Cán bộ 135 25.81 135 25.47 135 24.11 145 27.15 149 24.15 Công chức 198 37.86 201 37.92 205 36.61 209 39.14 229 37.12 Bán chuyên trách 190 36.33 194 36.60 220 39.29 180 33.71 239 38.74 Tổng cộng 523 530 560 534 617

Bảng 2.4: Cơ cấu ngạch cán bộ, công chức cấp xã (phường) của quận Tân Bình

(2010-2014) (nguồn: Phịng Nội Vụ Quận Tân Bình)

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 Cán bộ Cơng chức Bán chun trách

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu ngạch Cán bộ, Công chức cấp xã (phường)

của quận Tân Bình

Theo bảng 2.4, cơ cấu ngạch cán bộ, công chức cấp xã (phường) của quận Tân Bình có biến động nhưng khơng nhiều qua các năm, nhìn chung số chuyên viên chiếm tỷ lệ thấp nhất trong 3 ngạch, ngoài ngạch chuyên viên và ngạch cán sự số

còn lại chiếm tỷ lệ khá lớn (40,22%), là những cán bộ bán chuyên trách, tùy theo quy mơ dân số và đặc điểm tình hình của từng phường mà thủ trưởng đơn vị (chủ tịch UBND) bố trí số lượng và cơng việc phù hợp. Nếu đáp ứng đủ điều kiện, các cán bộ này có thể tham dự thi tuyển công chức hàng năm vào các ngạch tương đương.

2.2.1. Thể lực

Mặt khác, xét về tuổi đời của cán bộ, công chức với 371 người (58,5%) nằm trong độ tuổi từ 31 đến 50 tuổi, tỷ lệ này tương đối đáp ứng tốt với tình hình phát triển của quận. Đây là độ tuổi có độ chín chắn cao, ổn định trong tính cách, phẩm chất đạo đức và có tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống cũng như trong cơng việc.

Ngồi việc đáp ứng được nhu cầu về tuổi đời, tình trạng sức khỏe của cán bộ, cơng chức cũng là một trong những tiêu chí được lãnh đạo quận Tân Bình quan tâm trong cơng tác đánh giá cán bộ. Tình trạng sức khỏe tốt thể hiện khơng chỉ là khơng có bệnh tật mà cịn thể hiện một tinh thần minh mẫn, sáng suốt, hồn thành cơng việc được giao khơng có sai sót. Điều này thể hiện ở việc tuân thủ quy định của cơ quan trong chế độ nghỉ phép hàng năm, chế độ chăm sóc sức khỏe của cán bộ, công chức ngày càng được quan tâm nâng cao.

2.2.2. Trí lực

2.2.2.1. Trình độ chun mơn

Trong những năm qua quận Tân Bình đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức và đã ban hành kế hoạch thực hiện chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 (kế hoạch số 100/KH- UBND ngày 12/10/2011), theo đó hàng năm ủy ban quận sẽ cụ thể hóa bằng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, tiến tới chuẩn hóa các chức danh nhất là đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (phường). Kết quả là trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng được nâng cao.

(đơn vị tính: người) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % số lượng tỷ lệ % Trên Đại Học 1 0.19 2 0.38 3 0.54 5 0.94 10 1.62 Đại Học 101 19.31 110 20.75 160 28.57 182 34.08 298 48.30 Cao Đẳng 75 14.34 68 12.83 72 12.86 75 14.04 74 11.99 Trung cấp 168 32.12 177 33.40 173 30.89 162 30.34 110 17.83 còn lại 178 34.03 179 33.77 152 27.14 110 20.60 125 20.26 Tổng cộng 523 530 560 534 617

Bảng 2.5: Trình độ đào tạo của cơng chức cấp xã (phường)

của quận Tân Bình (2010 – 2014) (nguồn: Phòng Nội vụ Quận Tân Bình)

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 cịn lại Trung cấp Cao đẳng Đạihọc Trên ĐH

Hình 2.4: Biểu đồ trình độ đào tạo của cán bộ, công chức cấp xã (phường)

Số liệu trên bảng 2.5 cho thấy đối với cơng chức có trình độ đào tạo bậc Đại học đang ngày càng tăng lên do quận có chế độ trợ cấp khuyến khích cho cán bộ, cơng chức, cán bộ không chuyên trách đang cơng tác tại phường có trình độ đại học, mỗi tháng từ 500.000 đồng/người đến 750.000 đồng/ người. Tuy nhiên trình độ trên đại học của cơng chức cấp phường chiếm tỷ lệ khá nhỏ 1,58%. Trình độ chưa đào tạo chiếm 10,25% trên tổng số cán bộ đang công tác, đây là kết quả của công tác bồi dưỡng cán bộ cấp phường của quận nhằm thực hiện kế hoạch thực hiện chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã (phường) có trình độ trung cấp quản lý nhà nước, trung cấp lý luận chính trị và trình độ chun mơn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên phù hợp với nhiệm vụ được giao.

2.2.2.2. Kỹ năng nghề nghiệp

Song song với sự nâng cao trình độ chun mơn thì trình độ lý luận của cán bộ, công chức cũng được quan tâm, tăng dần về số lượng. Hầu hết các cán bộ, cơng chức của các phường đều đạt trình độ trung cấp lý luận, trong 15 phường thì hầu hết các cán bộ giữ chức vụ Bí Thư và Chủ tịch đều đạt trình độ cao cấp chính trị, cịn một vài cán bộ mới được bổ nhiệm thì cũng đã học gần xong chương trình (Phịng nội vụ quận Tân Bình). Số cịn lại là 187 người là những cán bộ mới tuyển dụng và đang theo học lớp Sơ cấp.

Bảng 2.6: Trình độ lý luận chính trị của cơng chức cấp xã (phường) trên địa

bàn quận Tân Bình năm 2014 (đơn vị tính: người)

Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ % Cao cấp và cử nhân 23 3.73 Trung cấp 189 30.63 Sơ cấp 235 38.09 Còn lại 170 27.55 Tổng cộng 617

Còn lại 27.55% Cao cấp và Cử nhân 3.73% Trung cấp 30.63% Sơ cấp 38.09%

Hình 2.5: Biểu đồ trình độ lý luận chính trị của Cán bộ, Cơng chức cấp xã

(phường) trên địa bàn quận Tân Bình

(đơn vị tính: người) Trình độ Số lƣợng tỷ lệ % Cử nhân 18 2.92 Trung cấp 239 38.74 Còn lại 360 58.35 Tổng cộng 617

Bảng 2.7: Trình độ Quản lý nhà nước của Cán bộ, Công chức cấp xã

(phường) trên địa bàn quận Tân Bình năm 2014

Cử nhân 2.92% Còn lại 58.35% Trung cấp 38.74%

Hình 2.6: Biểu đồ trình độ quản lý nhà nước của Cán bộ, Công chức cấp xã

(phường) trên địa bàn quận Tân Bình

Hiện nay theo chương trình đào tạo thì hầu hết cán bộ, cơng chức được đào tạo song song một khóa học nhận được 2 chứng nhận về lý luận chính trị và quản lý nhà nước, đối với những cơng chức nào có một trong hai trình độ trung cấp về lý luận chính trị hoặc quản lý nhà nước đều được lãnh đạo quận tạo điều kiện tham gia các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

Sự nâng cao trình độ chính trị và quản lý nhà nước giúp cho cán bộ thể hiện bản lĩnh của người cán bộ, nắm được các quy định và thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao trong công tác quản lý nhà nước. Việc nâng cao trình độ lý luận chính trị giúp cán bộ, công chức thắm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, trung với nước, hiếu với dân, củng cố thêm phẩm chất đạo đức cá nhân, lòng trung thành với tổ quốc. Việc nâng cao trình độ chun mơn và trình độ chính trị phải được thực hiện thường xuyên và liên tục vì nó là một trong những thước đo để đánh giá năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức.

Kỹ năng Trình độ Tin học Ngoại ngữ Số lượng tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Cử nhân 10 1.62% 12 1.94% Trung cấp 0 0.00% 0 0.00% Chứng chỉ 455 73.74% 462 74.88% Còn lại 152 24.64% 143 23.18% Tổng cộng 617 617

Bảng 2.8: Trình độ Tin học và ngoại ngữ của công chức cấp xã (phường)

trên địa bàn quận Tân Bình năm 2014 (đơn vị tính: người)

(nguồn: Phịng Nội vụ Quận Tân Bình)

Cử nhân 1.62% Trung cấp 0.00% Cịn lại 24.64% Chứng chỉ 73.74%

Hình 2.7: Biểu đồ trình độ tin học của Cán bộ, Cơng chức cấp xã (phường) trên

Cử nhân 1.94% Trung cấp 0.00% Cịn lại 23.18% Chứng chỉ 74.88%

Hình 2.8: Biểu đồ trình độ ngoại ngữ của Cán bộ, Cơng chức cấp xã (phường)

trên địa bàn quận Tân Bình

Ngồi trình độ chun mơn, lý luận chính trị, thì các kỹ năng nghề nghiệp cũng là một phần không thể thiếu của người cán bộ khi thực thi công vụ. Theo bảng số liệu trên thì hầu hết cán bộ, cơng chức đều có chứng chỉ về ngoại ngữ, tin học, tức là có qua đào tạo kỹ năng. Số còn lại 26,6% là chưa qua đào tạo, tuy nhiên số nhân viên này đều có thể sử dụng được máy vi tính thơng qua sự hướng dẫn của các đồng nghiệp trong cơ quan.

Bên cạnh đó hàng năm quận cũng tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng về các nội dung: công tác văn thư lưu trữ, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, tập huấn về chế độ tiền lương, tập huấn kỹ năng khai thác và sử dụng phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phần mềm xác nhận hồ sơ nhà đất và khai thác thông tin tổng hợp trên môi trường mạng, bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê phường, cử cán bộ tham dự lớp giao tiếp và ứng xử nơi công sở, Phối hợp Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật quận tổ chức các lớp tập huấn các văn bản pháp luật mới ban hành cho các cán bộ, công chức, viên chức. Lãnh đạo quận đã quan tâm tạo điều kiện cho cán bộ phường tham gia đầy đủ các lớp tập huấn và bồi dưỡng do thành phố tổ chức. Qua các lớp bồi dưỡng tập huấn đã góp phần trang bị thêm kiến thức, bổ sung nghiệp vụ, nâng cao khả năng thực thi công vụ cho đội ngũ cán bộ,

công chức viên chức và các lãnh đạo các đơn vị góp phần thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, phục vụ ngày càng tốt hơn các yêu cầu của nhân dân.

2.2.3 Phẩm chất đạo đức

Ở nước ta hiện nay, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức đã được quy định trong nhiều văn bản như Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… Do vậy cán bộ, cơng chức phường của quận Tân Bình cũng khơng nằm ngồi phạm vi điều chỉnh của những văn bản Luật trên. Hàng năm, cán bộ, công chức 15 phường đều được đánh giá qua các chuẩn mực như:

- Về phẩm chất cá nhân, phải có phẩm chất đạo đức tốt; thực hiện nhiệm vụ một cách trung thực, khơng vụ lợi; có lối sống trong sạch, cần cù, sáng tạo, có ý chí vươn lên; có thái độ cư xử đúng mực và phải ln phê bình và tự phê bình.

- Trong quan hệ với cơ quan, tổ chức, phải trung thực, công bằng, không thiên vị; thực hiện nhiệm vụ bằng hết khả năng của mình với tinh thần tận tụy, nhiệt tình; bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài sản của Nhà nước.

- Trong quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên và với cấp dưới, phải biết hợp tác, giúp đỡ và tư vấn, khuyên bảo; thường xuyên quan tâm tới tư cách, động cơ và lợi ích của cấp dưới; có tinh thần tương trợ lẫn nhau khi thi hành nhiệm vụ; có thái độ lịch sự, nhã nhặn và có mối quan hệ tốt với mọi người.

- Đối với công chúng và với xã hội: Phục vụ nhân dân với thái độ lịch sự và công bằng, đáng tin cậy, không nhận quà biếu hay ân huệ vượt quá giới hạn cho phép. Trong thực hành đạo đức công vụ, cần thực hiện tự phê bình và phê bình trong tất cả các cơ quan hành chính các cấp nhằm đề cao giá trị đạo đức, sự hướng thiện của con người, ngăn ngừa, hạn chế sự sa sút, suy thoái đạo đức...

Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức phải gắn liền với năng lực. Năng lực và đạo đức của cán bộ, công chức bao giờ cũng phải là sự thống nhất, phục vụ cho lợi ích của đất nước và nhân dân. Năng lực là khả năng của cá nhân giúp họ có thể thực hiện một hoạt động nào đó trong những điều kiện và hồn cảnh nhất định và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, công chức cấp xã (phường) trên địa bàn quận tân bình tp hồ chí minh đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính đến năm 2025 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)