Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại ở thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 63)

Thực trạng phát triển của thị trường thẻ tín dụng tại T .p Hồ Chí Minh

4.2.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của

của khách hàng ở các Ngân hàng thương mại tại T.p Hồ Chí Minh

Phân tích các biến độc lập

Bảng 4. 6.Kiểm định KMO và Bartlett’s của các biến độc lập lần thứ nhất

KMO and Bartlett's Test

Giá trị KMO 0.776

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 2390

df 190

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích EFA cho thấy chỉ số KMO = 0.776 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 2390 với mức ý nghĩa sig=0.000 < 0.05 cho thấy dữ liệu dùng để phân tích EFA là hồn tồn hợp lí.

Tại mức giá trị eigenvalues là 1.520 >1 – mức giá trị đảm bảo nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt - cho thấy 20 biến quan sát sẽ được phân thành 4 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích là 63.80% > 50%. Điều này có nghĩa là 4 nhân tố này giải thích được 63.80% biến thiên của dữ liệu và phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá của phương pháp phân tích nhân tố.(Phụ lục 6, phân tích EFA cho biến độc lập). Sau khi sử dụng phép xoay Varimax, kết quả phân nhóm các yếu tố có được như trong bảng sau:

Bảng 4. 7.Kết quả phân tích nhân tố các thang đo yếu tố sau khi xoay lần thứ nhất Component 1 2 3 4 TD6 .812 TD5 .769 TD7 .761 TD8 .735 TD2 .727 TD4 .677 CP4 -.546 TD1 .522 TD3 .508 QC2 .862 QC3 .845 QC4 .655 QC1 .632 NT4 .856 NT1 .842 NT3 .831 NT2 .776 CP1 .839 CP2 .759 CP3 .677

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả xoay nhân tố cho thấy 20 biến được phân thành 4 nhóm nhân tố. Trong đó, biến CP04 (Chi phí do việc sử dụng thẻ cịn cao hơn lợi ích mà tơi nhận được) có hệ số tải nhân tố < 0.5 nên khơng được xếp vào nhóm nào nên cần loại khỏi mơ hình, điều này cũng hợp lý vì khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán sản phẩm , dịch vụ sẽ được hưởng nhiều ưu đãi, khuyến mãi từ đơn vị chấp nhận thẻ và ngân hàng phát hành thẻ. Những lời ích này thường nhiều hơn chi phí sử dụng thẻ. Tác giả tiến hành phân tích EFA lần 2 với 19 biến độc lập (loại bỏ biến CP04) và có được kết quả sau:

Bảng 4. 8.Kiểm định KMO và Bartlett’s của các biến độc lập lần hai

Giá trị KMO 0.756

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 2190

Df 171

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích EFA lần 2 cho thấy chỉ số KMO = 0.756 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 2190 với mức ý nghĩa sig=0.000 < 0.05 cho thấy dữ liệu dùng để phân tích EFA là hồn tồn hợp lí.

Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.515 >1 cho thấy 19 biến quan sát sẽ được phân thành 4 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích là 64.08% > 50%. Điều đó cho thấy 4 nhân tố này giải thích được 64.08% biến thiên của dữ liệu và phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá của phương pháp phân tích nhân tố. (Phụ lục 6, phân tích EFA cho biến độc lập).

Bảng 4. 9.Kết quả phân tích nhân tố các thang đo yếu tố sau khi xoay lần hai Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 TD6 .816 TD5 .777 TD7 .763 TD8 .725 TD2 .725 TD4 .681 TD1 .528 TD3 .512 QC2 .866 QC3 .846 QC4 .658 QC1 .633 NT4 .856 NT1 .843 NT3 .831 NT2 .777 CP1 .847 CP2 .763 CP3 .663

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Sau khi xoay lần 2, 19 biến quan sát được phân thành 4 nhóm yếu tố và khơng có biến nào cần loại khỏi mơ hình. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và các biến quan sát hiện có trong mỗi nhóm, thang đo gồm các biến độc lập như sau:

Nhóm nhân tố số 1 gồm 8 biến thuộc thành phần “Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ tín dụng”

 TD1: Thẻ tín dụng mang lại cho tơi sự tiện lợi khi sử dụng.

 TD2: Sử dụng thẻ tín dụng giúp tơi nâng cao được giá trị của bản thân

 TD3: Sử dụng thẻ tín dụng giúp tơi đáp ứng ngay những nhu cầu cấp thiết hằng ngày.

 TD4: Sử dụng thẻ tín dụng sẽ an tồn hơn khi mang theo tiền mặt.

 TD5 Sử dụng thẻ cịn giúp tơi được hưởng ưu đãi từ một số cửa hàng, dịch vụ khi tơi thanh tốn.

 TD6: Thẻ tín dụng phải mang lại cho tơi sự an toàn, tin tưởng khi sử dụng.

 TD7: Thủ tục cấp thẻ tín dụng nhanh gọn và khoa học

 TD8: Sử dụng thẻ cịn giúp tơi được hưởng khuyến mãi từ Ngân hàng

Nhóm nhân tố số 2 gồm 4 biến thuộc thành phần “Quy chuẩn chủ quan về hành vi sử dụng thẻ tín dụng”:

 QC1: Bạn bè thân và gia đình của tơi đã sử dụng thẻ tín dụng

 QC2: Những người quan trọng với tôi ủng hộ tơi sử dụng thẻ tín dụng

 QC3: Nhiều phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến ưu điểm của việc sử dụng thẻ tín dụng.

 QC4: Những người yêu q của tơi cho rằng tơi có thể trả nợ của thẻ đúng hạn

Nhóm nhân tố số 3 gồm 4 biến thuộc thành phần “Nhận thức kiểm soát hành vi sử dụng thẻ tín dụng”:

 NT1: Tơi có thể sử dụng thẻ tín dụng một cách dễ dàng mà không gặp bất cứ khó khăn gì.

 NT2: Tơi tin tơi có thể kiểm sốt được chi tiêu của bản thân không vượt quá hạn mức.

 NT3: Tơi tự tin rằng tơi có thể trả các khoản nợ của thẻ tín dụng mà khơng gặp bất cứ khó khăn nào

 NT4: Việc có thể trả nợ của thẻ hay khơng là tùy thuộc vào tơi

Nhóm nhân tố số 4 gồm 3 biến thuộc thành phần “Các chi phí liên quan đến thẻ tín dụng” :

 CP1 Tơi nhận thấy chi phí sử dụng thẻ cao hơn so với các dịch vụ thẻ khác của ngân hàng

 CP2 Có nhiều loại chi phí, lãi suất về thẻ tín dụng mà tơi phải chi trả (phí phát hành, phí giao dịch, chậm trả nợ...)

 CP3 Việc sử dụng thẻ tín dụng tạo áp lực, gánh nặng trả nợ cho Phân tích biến phụ thuộc

Phân tích biến phụ thuộc

Bảng 4. 10.Kiểm định KMO và Bartlett’s của biến phụ thuộc

Giá trị KMO 0.894

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 719.207

Df 10

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy chỉ số KMO = 0.894 > 0.5 và kết quả kiểm định Bartlett’s là 719.207 với mức ý nghĩa sig=0.000 < 0.05. Kết quả này cho thấy phân tích nhân tố và phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn hợp lý.

Bảng 4. 11.Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố Biến quan sát Nhân tố trích 1 Ý định mua INT2 0.9 INT3 0.894 INT5 0.893 INT4 0.859 INT1 0.808

Tại mức giá trị Eigenvalue = 3.797 > 1 thì có 1 nhân tố được rút ra và nhân tố này giải thích được 75.935 % biến thiên của dữ liệu, thỏa điều kiện lớn hơn 50%. 5 biến INT1,INT2,INT3,INT4,INT5 được gom lại thành 1 nhóm nhân tố duy nhất (INT) và tiếp tục được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Đánh giá lại độ tin cậy của thang đo

Sau phân tích EFA, tác giả đã loại đi một biến CP04 trong nhân tố “Các chi phí liên quan đến thẻ tín dụng”. Vì thế, cần đánh giá lại độ tin cậy của thang đo “Các chi phí liên quan đến thẻ tín dụng”.

Bảng 4. 12.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Các chi phí liên quan đến thẻ tín dụng” Cronbach's Alpha = 0.723 Biến quan sát Trung bình của thang đo nếu loại biến

Phương sai của thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CP1 6.19 1.480 .576 .603

CP2 6.42 2.106 .575 .637

CP3 6.81 1.666 .526 .661

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.723 > 0.6 nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy. Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm nếu loại bất kì biến nào nên cả 3 biến đều được giữ lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại ở thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)