7. Kết cấu của luận văn
2.3 Khảo sát thực trạng về minh bạch thơng tin tài chính thơng qua sự tự nguyện
2.3.4 Kết quả khảo sát về thực trạng công bố thông tin minh bạch
2.3.4.1 Kết quả khảo sát mục các chính sách kế tốn áp dụng
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát mục các chính sách kế tốn áp dụng phần bắt buộc
THUYẾT MINH BẮT BUỘC
STT TÊN MỤC
NĂM 2012 2013 Các chính sách kế tốn áp dụng
1 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương
tiền 200 200
2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho 200 200
3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ 196 200
4 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư 30 29
5 Kế tốn các khoản đầu tư tài chính 143 144
8 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 135 134 9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải
trả 28 30
10 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu 152 152
11 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu 200 200 12 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính 92 100 13 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện
hành, chi phí thuế TNDN hỗn lại. 196 196
14 Các nghiệp vụ dự phịng rủi ro hối đối. 8 8
15 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác. 26 26
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Trong 2 năm 2012 và 2013, thông tin về các chính sách kế toán áp dụng được thuyết minh khơng có biến động nhiều. Thống kê cho thấy tất cả các cơng ty đều thuyết minh các chính sách kế tốn áp dụng. Số lượng thuyết minh chính sách này phụ thuộc vào những phát sinh của công ty.
Trong 15 mục thuyết minh bắt buộc về các chính sách kế tốn thì có 5/15 mục thuyết minh với tỷ lệ trên 90%. Các mục thuyết minh này bao gồm: nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền, nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho, nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ, nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu và nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hỗn lại. Đây là các chính sách kế tốn quan trọng phát sinh ở hầu hết các doanh nghiệp. Có 3/15 mục thuyết minh trên 50% là nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả, nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu , kế toán các khoản đầu tư tài chính. Có 7 mục thuyết minh dưới 50%, các chính sách kế tốn này được thuyết minh tùy theo đặc thù của từng cơng ty.
Các chính sách kế tốn quan trọng có ảnh hưởng đáng kế đến tình hình hoạt động của cơng ty đều được thuyết minh, một số chính sách kế tốn khác được thuyết minh tùy theo loại hình kinh doanh và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Ngoài ra, các cơng ty cịn cơng bố thêm một số chính sách kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp nhưng mức độ thuyết minh chưa nhiều và chất lượng thông tin chưa cao.
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát mục các chính sách kế tốn áp dụng phần tự nguyện
THUYẾT MINH TỰ NGUYỆN
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Các chính sách kế tốn áp dụng
1 Cơ sở lập BCTC 76 76
2 Nguyên tắc lập BCTC hợp nhất 54 54
3 Các thay đổi trong chính sách kế tốn và thuyết minh 20 20
4 Phải thu khách hàng 158 158
5 Ngoại tệ 106 105
6 Đầu tư vào công ty con, liên kết 52 52
7 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 72 72
8 Góp vốn liên doanh 18 18
9 Đánh giá sau ghi nhận ban đầu 6 7
10 Tài sản ngắn hạn khác 17 17
11 Chi phí sửa chữa lớn 2 2
12 Ước tính kế tốn 72 72 13 Trích lập các khoản dự phịng 96 91 14 Phải trả người bán 34 33 15 Tài sản tài chính 42 43 16 Nợ phải trả tài chính 44 44 17 Bù trừ các cơng cụ tài chính 38 39 18 Chi phí trả trước 58 57
21 Cơng cụ tài chính 115 115
22 Thuê hoạt động 20 20
23 Bảo hiểm xã hội 2 4
24 Lợi thế thương mại 28 30
25 Dự phòng trợ cấp thôi việc 44 46
26 Quỹ tiền lương 6 7
27 Ưu đãi thuế TNDN 2 2
28 Phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ 15 15
29 Chi phí nghiên cứu và triển khai 2 2
30 Hoạt động liên tục 9 9
31 Bất lợi kinh doanh 2 2
32 Quỹ trồng và chế biến nguyên liệu thuốc lá 1 1
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Trong 32 mục thuyết minh thêm, trên 50% CTNY tập trung thuyết minh vào thuyết minh các khoản mục: ngoại tệ, phải thu khách hàng, cơng cụ tài chính. Các khoản mục thuyết minh trên 30% như ước tính kế tốn, trích lập dự phịng, chi phí trả trước… Các khoản mục này có mức độ phát sinh cao ở hầu hết các doanh nghiệp nhưng do tính khơng bắt buộc nên số lượng thuyết minh thêm và chi tiết khơng nhiều. Ngồi ra các khoản mục về lương, bất lợi kinh doanh, và hoạt động liên tục có rất ít doanh nghiệp thuyết minh thêm, trong khi các chính sách này rất được các nhà đầu tư quan tâm.
2.3.4.2 Kết quả khảo sát về các thơng tin trình bày trên BCĐKT
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát mục tài sản phần bắt buộc
THUYẾT MINH BẮT BUỘC
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
1 Tiền 200 200
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 110 114
3 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 176 178
4 Hàng tồn kho 198 198
5 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 80 78
6 Phải thu dài hạn nội bộ 2 2
7 Phải thu dài hạn khác 41 36
8 Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 196 196
9 Tăng, giảm tài sản cố định thuê tài chính 16 16
10 Tăng giảm tài sản cố định vơ hình 178 176
11 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 146 144
12 Tăng giảm bất động sản đầu tư 24 24
13 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 118 121
14 Chi phí trả trước dài hạn 134 134
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Thống kê cho thấy khơng có nhiều chênh lệch về công bố thông tin bắt buộc trong 2 năm khảo sát. Các mục thuyết minh quan trọng như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản cố định được thuyết minh nhiều ( trên 80% doanh nghiệp khảo sát). Tuy nhiên mức độ thuyết minh chi tiết các khoản mục này chưa cao. Các khoản phải thu chủ yếu liệt kê danh sách khách hàng và số tiền chứ chưa nêu rõ về thời gian nợ, thời gian thu hồi nợ…
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát mục tài sản phần tự nguyện
THUYẾT MINH TỰ NGUYỆN
STT TÊN MỤC
NĂM 2012 2013 Thông tin bổ sung mục tài sản
1 Phải thu khách hàng 92 91
2 Dự phịng phải thu khó địi 68 65
3 Chi phí trả trước ngắn hạn 48 50
4 Lợi thế thương mại 8 9
5 Đầu tư vào công ty con, liên kết 37 37
6 Tài sản ngăn hạn khác 81 81
7 Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 7 6
8 Tài sản dài hạn khác 25 26
9 Thanh lý công ty con 2 2
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Phần thuyết minh thêm khoản mục tài sản trên BCĐKT tập trung vào các khoản mục như phải thu khách hàng, dự phịng phải thu khó địi, tài sản ngắn hạn khác ( trên 40%). Các khoản mục khác hầu như thuyết minh không đáng kể và chưa chi tiết.
Khoản mục nợ phải trả
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát mục nợ phải trả phần bắt buộc
THUYẾT MINH BẮT BUỘC
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Khoản mục nợ phải trả
1 Vay và nợ ngắn hạn 154 158
3 Chi phí phải trả 149 150
4 Các khoản phải trả phải nộp khác 176 176
5 Phải trả dài hạn nội bộ 2 4
6 Vay và nợ dài hạn 132 132
7 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn
lại phải trả 38 36
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Thống kê năm 2012 và 2013 cho thấy đa số các công ty đều thuyết minh các khoản vay và nợ của mình khá đầy đủ. Hầu hết các cơng ty đều công bố về đối tượng cho vay, ngày phát sinh giao dịch và ngày đáo hạn. Điều này giúp cho các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về tình hình vay nợ của doanh nghiệp, khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp…
Ngồi ra các cơng ty cịn thuyết minh thêm một số khoản mục sau: Bảng 2.8: Kết quả khảo sát mục nợ phải trả phần tự nguyện
THUYẾT MINH TỰ NGUYỆN
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Nợ phải trả
1 Phải trả người bán 62 61
2 Người mua trả tiền trước 38 39
3 Phải trả dài hạn khác 24 22
4 Dự phịng trợ cấp thơi việc 16 17
5 Doanh thu chưa thực hiện 13 13
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Theo bảng thống kê, các công ty thuyết minh thêm khá ít về các khoản nợ phải trả. Khoản mục được thuyết minh nhiều nhất là phải trả người bán ( 62 công ty năm 2012 và 61 công ty năm 2013) tuy nhiên mức độ thuyết minh chi tiết chưa cao. Các khoản mục về lương của người lao động, các khoản trợ cấp hoặc dự phòng về
Khảo sát mục vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát mục vốn chủ sở hữu phần bắt buộc
THUYẾT MINH BẮT BUỘC
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Vốn chủ sở hữu
1 Vốn chủ sở hữu
A Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu 196 196
B Chi tiết vốn chủ sở hữu 196 196
C Các giao dịch về vốn chủ sở hữu và phân phối cổ tức,
chia lợi nhuận 196 196
D Cổ tức 186 188
E Cổ phiếu 196 196
F Các quỹ của doanh nghiệp: 170 172
G Thu nhập và chi phí, lãi /lỗ được ghi nhận trực tiếp vào
VCSH theo quy định của các CMKT cụ thể 8 8
2 Nguồn kinh phí 6 6
3 Tài sản thuê ngoài 2 2
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Đa số các thông tin bắt buộc trong thuyết minh về vốn chủ sở hữu được thuyết minh. Tuy nhiên khơng có nhiều doanh nghiệp thuyết minh với mức độ chi tiết. Các khoản mục về nguồn kinh phí và tài sản thuê ngoài thuyết minh không đáng kể.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát mục vốn chủ sở hữu phần tự nguyện
THUYẾT MINH TỰ NGUYỆN
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Vốn chủ sở hữu
1 Lợi ích cổ đông thiểu số 4 4
2 Nợ khó địi đã xử lý 4 4
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Phần thuyết minh tự nguyện về lợi ích cổ đơng và nợ khó địi đã xử lý không đáng kể. Trong khi các khoản mục này được hầu hết các nhà đầu tư quan tâm
2.3.4.3 Kết quả khảo sát các thông tin khác
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mục những thôn tin khác phần bắt buộc
THUYẾT MINH BẮT BUỘC
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Những thông tin khác
1 Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết và những
thơng tin tài chính khác: 30 38
2 Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn: 90 98
3 Thơng tin về các bên liên quan 188 188
4 Trình bày tài sản, doanh thu, kết quả kinh doanh theo bộ
phận 162 164
5 Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong báo
cáo tài chính của các niên độ kế tốn trước): 154 160
6 Thơng tin về hoạt động liên tục 38 40
7 Những thông tin khác 54 54
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Thuyết minh bắt buộc phần những thơng tin khác có 7 mục, tuy nhiên chỉ có 3 mục được thuyết minh nhiều: thông tin về các bên liên quan, trình bày tài sản,
tin hoạt động liên tục rất quan trọng nhưng có rất ít doanh nghiệp quan tâm đến điều này. Trong năm 2012 chỉ có 38 doanh nghiệp thuyết minh về hoạt động liên tục, năm 2013 số lượng này là 40, trong khi hầu hết các nhà đầu tư đều quan tâm đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp trước khi quyết định có nên đầu tư hay không.
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát mục những thông tin khác phần tự nguyện
THUYẾT MINH TỰ NGUYỆN
STT TÊN MỤC NĂM
2012 2013 Những thông tin khác
1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 4 4
2 Quản lý rủi ro tài chính 178 176
3 Tài sản đảm bảo 30 30
4 Chính sách tín dụng riêng 2 2
5 Các khoản cam kết 35 35
6 Thông tin cổ đông 6 6
7 Giá trị hợp lý tài sản tài chính 68 67
8 Thu nhập của thành viên HĐQT 11 11
9 Thay đổi ước tính kế tốn 4 4
(Nguồn: tác giả tự thống kê)
Phần thuyết minh tự nguyện các công tin khác tập trung vào thuyết minh quản lý rủi ro tài chính ( khoảng 90%). Các khoản mục như thông tin về cổ đông, thu nhập của các thành viên HĐQT hầu như không được chú ý đến. Các thơng tin về các khoản cam kết, chính sách tín dụng riêng thuyết minh khá ít và khơng chi tiết.
2.4 Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch thơng tin tài chính thơng qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản thuyết minh báo cáo tài chính của qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản thuyết minh báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam
2.4.1 Đối tượng và phạm vi khảo sát
Chúng tôi khảo sát 200 doanh nghiệp đã thống kê thực trạng thuyết minh trong năm 2013 và chỉ nghiên cứu phần thuyết minh tự nguyện trên bảng thuyết minh
BCTC của các doanh nghiệp trên. Việc lấy mẫu ở nghiên cứu cho thị trường Hồng Kông chọn 130 từ danh sách 417 CTNY trên sàn chứng khốn Hồng Kơng chiếm 31% (O.Wallace, 1995). Nghiên cứu ở Nhật Bản chọn 100 công ty, chiếm 35% từ danh sách các công ty niêm yết (Cooke, 1992).
2.4.2 Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phương pháp định lượng để khảo sát - Phương pháp tính điểm các mục thuyết minh :
Chỉ số thuyết minh : Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các nghiên cứu (Firth,1980; Cooke, 1989, 1992; Wallace, 1988, 1995; Ahmed và Nicholls, 1994). Phương pháp này ngầm định rằng một mục có điểm 1 nếu nó được thuyết minh, điểm 0 nếu không được thuyết minh. Một mục được cho là 0 khi thiếu số liệu hoặc thuyết minh không đầy đủ.
Trong đó, nj là số mục phù hợp của công ty thứ j xij =1 nếu thông tin thứ i được thuyết minh
xij = 0 nếu thông tin thứ i không được thuyết minh, 0 ≤ Ij ≤ 1
Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp chỉ số thuyết minh có trọng số. Một số trường hợp trọng số được xác định bởi ý chủ quan của người nghiên cứu (Courtis,1979; Barrett, 1976, 1977; Marston, 1986). Một số khác sử dụng phương pháp trọng số trung bình lấy được từ khảo sát qua bảng câu hỏi về mức độ quan trọng của những mục thuyết minh (Buzby, 1974; Stanga, 1979; Firth, 1979). Lại có những nhà nghiên cứu sử dụng cả chỉ số thuyết minh có trọng số và khơng có trọng số (Wallace,1988).
Thực tế cho thấy mỗi mục thuyết minh đối với những đối tượng sử dụng khác nhau sẽ có tầm quan trọng khác nhau hay trọng số khác nhau. Tuy nhiên, ở nghiên
phương pháp tính chỉ số thuyết minh có trọng số thì rất mất thời gian và khơng cần thiết. Phương pháp sử dụng ở nghiên cứu này là khơng tính trọng số có nghĩa các mục thuyết minh được cho là quan trọng như nhau. Điều này, cũng đã được Spero (1979, p.57), Wallace (1987), Cooke (1989a, p.115), Belkaoui (1994) thực hiện.
- Phương pháp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC Sử dụng mơ hình hồi qui tuyến tính để đánh giá các biến giải thích. Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các nghiên cứu của nước ngoài (Cooke, 1989, 1992; Wallace, 1988)…
2.4.3 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.4.3.1 Giả thuyết 2.4.3.1 Giả thuyết
Nghiên cứu này đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ minh bạch TTTC thông qua sự tự nguyện công bố thông tin trên thuyết minh BCTC của các CTNY trên thị trường vốn đang phát triển Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện ở một thị trường vốn còn non trẻ, đồng thời do những đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khác biệt mà các kế thừa các nghiên cứu trước đây về vấn đề này cần được xem xét, đánh giá và lựa chọn cho phù hợp.
Các tài liệu nghiên cứu trước đây sử dụng nhiều biến nhân tố khác nhau để đánh