Về phía các chủ nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao minh bạch thông tin tài chính thông qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản thuyết minh BCTC của các công ty niêm yềt việt nam (Trang 90 - 110)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.4 Về phía các chủ nợ

Biến địn bẩy tài chính có ảnh hưởng đến mức độ minh bạch TTTC dựa trên sự tự nguyện thuyết minh trên bản thuyết minh BCTC. Điều đó cho thấy, chủ nợ có vai trị khá lớn trong việc khiến doanh nghiệp phải cơng bố nhiều thơng tin hơn góp phần làm tăng tính minh bạch TTTC của CTNY. Nhà quản lý sẽ tăng cường mức độ minh bạch khi họ nợ nhiều hơn, điều đó góp phần giúp họ giảm chi phí vốn. Theo lý thuyết đại diện, các cơng ty có mượn nợ nhiều đã ý thức đến việc minh bạch thông tin để làm các chủ nợ yên tâm trong việc cho họ vay tiền, đồng thời đánh giá tốt họ để họ có thể thỏa thuận được mức chi phí lãi vay thấp hơn bình thường. Do vậy, đề nghị các chủ nợ cần tăng cường sự giám sát chặt chẽ hơn nữa với các công ty đang vay vốn của mình. Kết quả giám sát chặt chẽ của các chủ nợ, ngân hàng hay

tổ chức tín dụng là một giải pháp khá tốt nhằm nâng cao tính minh bạch TTTC của các CTNY.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Đặc trưng của TTCK là thị trường vốn cao cấp, nguồn sống của TTCK là thông tin được công bố trên thị trường, hàng hố chứng khốn có một giá trị nội tại khá trừu tượng và chính thơng tin là điều kiện tiên quyết tạo nên giá trị nội tại đó. Trong các loại thơng tin thì BCTC của các DNNY được cơng bố thường kỳ có mức độ rất quan trọng, vì vậy yêu cầu CBTT phải được đưa lên hàng đầu, nếu muốn cho thị trường phát triển bền vững.

Các giải pháp trong chương 3 được đề xuất từ kết quả khảo sát thực tế trong chương 2. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp tập trung cơng bố thơng tin bắt buộc mà ít chú trọng đến việc công bố thêm thông tin trên bảng thuyết minh BCTC. Việc công bố thông tin doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế. Một số thơng tin cơng bố chung, khơng có giá trị thơng tin thiếu diễn giải và khó hiểu, thơng tin khơng đáng tin cậy và thơng tin được công bố chậm. Một số lý do doanh nghiệp viện dẫn khi từ chối công bố thơng tin là bí mật thương mại một số doanh nghiệp có xu hướng làm đẹp thơng tin về doanh nghiệp và cung cấp thông tin phiến diện theo hướng chỉ công bố thông tin tốt.

KẾT LUẬN

TTCK Việt Nam mặc dù chưa thể so sánh với TTCK của các nước phát triển nhưng có thể nói với khoảng thời gian hoạt động khơng dài, TTCK đã trở nên rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của TTCK thì càng ngày càng nhiều dạng vi phạm mới tnh vi và phức tạp hơn. Tình trạng mập mờ thơng tin minh bạch ở TTCK Việt Nam đang phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, chưa có nhiều cơ chế giám sát của các cơ quan chức năng.

Xu hướng hội nhập thị trường yêu cầu về TTTC phải được công bố một cách đầy đủ, kịp thời, trung thực, thuyết minh các thơng tin tài chính phải rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế để giúp cho các đối tượng sử dụng đưa ra quyết định dễ dàng.

Tác giả hy vọng luận văn này sẽ góp phần cho việc từng bước nâng cao việc tự nguyện công bố TTTC cũng như thơng tin phi tài chính của các CTNY trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, do cịn hạn chế về trình độ, về nguồn tư liệu nên chắc chắn luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế cần phải được bổ sung và hoàn thiện hơn. Luận văn chỉ nghiên cứu thực trạng công bố thông tin của 200 doanh nghiệp, và xem xét các nhân tố ảnh hưởng chỉ xem xét các nhân tố về tài chính chứ chưa xem xét về nhân tố quản trị. Nghiên cứu tiếp theo nên đưa thêm các nhân tố thuộc về quản trị doanh nghiệp để xem xét. Ngoài ra khi số lượng doanh nghiệp niêm yết gia tăng, có thể nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin minh bạch trong từng nhóm ngành kinh doanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ tài chính,2010. Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010

2. Bộ tài chính,2012. Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn.

3. Bùi Sưởng, 2011. Siết hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp niêm yết. <http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHBEJE/siet-hoat-dong-cong-bo- thong-tin-cua-dn-niem-yet.html>[Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2014]. 4. Bùi Thị Kim Yến và cộng sự,2008. Ngăn ngừa và hạn chế vi phạm trong

công bố thông tin của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn TPHCM, Tạp chí phát triển và hội nhập, số 5, trang 16-23.

5. Kim Phương Bình, 2011. Luật hóa nghĩa vụ minh bạch thông tin trong thị trường chứng khoán. <http://phaply.net.vn/doanh-nghiep-va-phap-luat/luat- hoa-nghia-vu-minh-bach-thong-tin-trong-thi-truong-chung-khoan.html> [Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2014].

6. Hoàng Trọng Chu và Nguyễn Mộng Ngọc,2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tập 1, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Hồng Đức.

7. Hoàng Trọng Chu và Nguyễn Mộng Ngọc,2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tập 2, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Hồng Đức.

8. Nguyễn Thị Hồng Oanh, 2008.Hồn thiện việc trình bày và cơng bố thơng

tin báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

9. Nguyễn Đình Hùng, 2010. Hệ thống kiểm soát sự minh bạch thông tin tài

chính cơng bố của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu Khoa học trong Quản Trị Kinh Doanh. NXB Thống Kê.

12. Nguyễn Phúc Sinh, 2008. Nâng cao tính hữu ích trong BCTC doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế TP.HCM.

13. Nguyễn Thị Hà, 2011. Tính minh bạch trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

14. Nguyễn Thị Hà, 2006. Công khai minh bạch thông tin trong quản trị doanh nghiệp của các nước thuộc khối OECD vào doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế tốn, số 11 (40), trang 18-21.

15. Nguyễn Trọng Hồi, 2006. Bài giảng Tài chính phát triển: Thơng tin bất cân xứng trên thị trường tài chính. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright. 16. Nguyễn Thị Minh Tâm, 2009. Kế toán kiểm toán với sự minh bạch thơng tin

tài chính trên thị trường. Tạp chí kiểm tốn, số 4, trang 14-18.

17. Nguyễn Văn Dần, 2012. Minh bạch thơng tin tài chính và hành vi nhà đầu tư trong TTCK Việt Nam. Tạp chí TTCK VN tháng 11, trang 65-66.

18. Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), 2012. Báo cáo thẻ điểm quản trị cơng ty 2012. Chương trình tư vấn của IFC tại Đơng Á và Thái Bình Dương.

19. Ngơ Thị Thanh Hịa, 2013. Các giải pháp nâng cao sự minh bạch thơng tin

tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết Việt Nam thông qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản thuyết minh báo cáo tài chính. Luận văn Thạc sĩ.

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Lê Trường Vinh, 2008. Minh bạch thông tin các doanh nghiệp niêm yết tại

sở giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Phạm Ngọc Vỹ An ,2013. Hồn thiện cơng bố thông tin tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM. Luận văn Thạc sĩ.

22. Phạm Ðức Tân, 2008. Các giải pháp hồn thiện vấn đề cơng bố thơng tin kế

tốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 23. Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM: www.hsx.vn

24. Sở giao dịch chứng khoán Hà nội: www.hnx.vn

25. Võ Thị Ánh Hồng, 2008.Các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông

tin kế tốn đối với q trình ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Adina, P., Ion, P., 2008. Aspects regarding corporate mandatory and voluntary disclosure. Annals of the University of Oradea: Economic Science

Vol. 3 Issue 1, 1407 – 1411.

2. Archambault and Archambault, 2003. A multinational test of determinants of corporate disclosure. The International Journal of Accounting, 38: 173-194.

3. Adina P. and Ion P, (2008). Aspects Regarding Corporate Mandatory and

Voluntary Disclosure, The Journal of the Faculty of Economics – Economic,

University of Oradea, Vol. 3, Iss. 1; 1407-1411.

4. Barth, M.E. and Schipper, K, 2008. Small and Medium Sized Entities Management’s Perspective on Principles-Based Accounting Standards on Lease Accounting. Financial Reporting Transparency. Journal of Accounting,

Auditing & Finance, 23, 173-190.

5. Bushman Robert M. and Abbie J. Smith, 2003.Transparency, Financial

Accounting Information and Corporate Governance. FRBNY Economic

Policy Review, April, 2003.

6. Cheng at al.,2005. Determinants of Corporate Disclosure and Transparency:

2006 Annual Meeting. Washington, D.C 6-9 August 2006. Florida: American Accounting Association.

7. Chow, C.W., & Wong-Boren, A. (1987). Voluntary financial disclosure by Mexican corporations. Accounting Review, 533-541.

8. Cooke, T. E. (1989a). Disclosure in the Corporate Annual Reports of Swedish

Companies, Accounting and Business Research,vol 19,no.74, p113-124

9. Cooke, T. E. (1992). The Impact of Size,Stock Market Listing and Industry Type on Disclosure in the Annual Reports of Japanese Listed Corporations,

Accounting and Business Research,vol 22,no.87, p229-237

10. Hossain M.A,(2004). Extent of Disclosure in Corporate Annual Reports in Developing countries : A comparative Study of India,Pakistan and Bangladesh

11. Jensen and Meckling, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of financial Economics, V. 3,

No. 4, p. 305-360

12. Laswad,F and P.B.Oyelere,R.Fisher (2000). Corporation Financial Reporting

: Firm Characteistics and the use of the internet as a medium of communication,Commerce Division Discussion,March, No.81

13. Salter, S.B (1998). Corporate Financial Disclosure in Emerging Markets: Does Economic Development Matter?, The international Journal of

Accounting, col 33,no.2,pp.211-234

14. Malik, 2004. Transparency in Coporate reporting. Corporate Governance in

Pakistan: Regulation, Supervision and Performance. Lahore, Pakistan 29-30

May 2004. Lahore and Islamabad: Lahore University of Management Sciens and Securities and Exchange Commission of Pakistan.

15. Mark Lang and Russell Lundholm, 1999.Voluntary Disclosure and Equity

Offerings: Reducing Information Asymmetry or Hyping the Stock?.University

16. Mine Aksu, 2006. Transparency & Disclosure in the Istanbul Stock Exchange: Did IFRS Adoption and Corporate Governance Principles Make a Difference?. Corporate Governance: An International Review, Vol. 14.

17. Nivra, 2008. The non-financial information in progress. A guide to the reporting and assurance of non-financial information in the public sector (NIVRA’s NFI project).

18. Owusu-Ansah, 1998 .The impact of corporate attribites on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe. The International Journal of Accounting, Volume 33, Issue 5, 1998, Pages 605- 631

19. Pankaj M. Madhani, 2007. Corporate Governance from Compliance to Competitive Advantage .The Accounting World (2007): 26-31.

20. Qiang Cheng and Kin Lo, 2006. Insider Trading and Voluntary Disclosures.Forthcoming at Journal of Accounting Research. Available at:

<http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=510842>[Accessed 04 May 2014]

21. Robert M. Bushman and Abbie J. Smith, 2003. Transparency, Financial Accounting Information, and Corporate Governance, FRBNY Economic

Policy Review.

22. Robert W.McGee, 2008.Corporate governance and the timeliness of financial

reporting: a comparative study of Selected eu and transition economy countries,Working Pape, Florida International University.

23. Ron Kasznik, 1996. On the Asscociation Between Voluntary disclosure and

Earnings Management. Available at:

<http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=15062> [Accessed 04 May 2014]

24. Singhvi, S.S., & Desai, H.B. (1971). An empirical analysis of the quality of corporate financial disclosure. The Accounting Review, 46(1), 129-138.

25. Standard & Poor’s, 2002. Transparency and Disclosure: Overview of Methodology and Study Results—United States[pdf] Available at:

<http://repository.binus.ac.id/content/F0024/F002455955.pdf> [Accessed 04 May 2014]

26. Toutaev, 2004. Corporate reporting issues in Russia: the shareholder value perspective. International Plekhanov Conference “ Modern reforms and business development in Russia”. Moscow, Russia 13 April 2004. Moscow:

Russian Plekhanov University of Economics.

27. Wallace et al., 1994. The relationship between the comprehensiveness of corporate annual reports and firm characteristics in Spain. Accounting and

Business Research, 25(97), P.41–53.

28. Watson, A., Shrives, P., & Marston, C. (2002). Voluntary disclosure of accounting ratios in the UK. The British Accounting Review, 34(4), 289-313.

29. Zarzeski, M. T., 1996. Spontaneous harmonization effects of culture and market forces on accounting disclosure practices. Accounting Horizons, 10

STT

CK TÊN CTY

NĂM N/Y

1 DSN CTCP công viên nước Đầm Sen 2010

2 RIC Cơng ty Cổ phần Quốc tế Hồng Gia 2007

3 APC CTCP Chiếu xạ An Phú 2010

4 TV1 CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 1 2010

5 CLW CTCP cấp nước Chợ Lớn 2010

6 TDW CTCP Cấp Nước Thủ Đức 2010

7 DPR CTCP Cao su Đồng Phú 2007

8 NSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung Ương 2006

9 SSC Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam 2004

10 TNC CTCP Cao su Thống Nhất 2007

11 TRC CTCP Cao su Tây Ninh 2007

12 BGM CTCP Khai thác và chế biến Khoáng sản Bắc Giang 2011

13 BMC Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định 2006

14 DHA CTCP Hóa An 2004

15 KSB CTCP Khống sản và Xây dựng Bình Dương 2009

16 KSH Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển KSH 2008

17 PVD Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí 2006

18 AAM CTCP Thủy sản Mekong 2009

19 ABT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre 2006

20 ACL Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu

Long An Giang 2007

21 AGF CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 2002

22 ASP CTCP Tập đồn Dầu khí An Pha 2008

23 KHP Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa 2006

24 PGD CTCP Phân phối Khí thấp Áp Dầu khí Việt Nam 2009

25 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại 2007

29 TMP CTCP Thủy điện Thác Mơ 2009

30 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6 2002

31 CII CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM 2006

32 CLG CTCP Đầu tư và Phát triển Nhà đất Cotec 2010

33 CTD Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec 2009

34 COM Công ty Cổ phần Vật tư - Xăng Dầu 2006

35 DXV CTCP Vicem Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng 2008

36 FDC CTCP Ngoại Thương và Phát triển Đầu tư Thành phố

Hồ Chí Minh 2009

37 GIL CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình

Thạnh 2001

38 HAX Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh 2006

39 DVP CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ 2009

40 GMD Cơng ty Cổ phần Gemadept 2002

41 GTT CTCP Thuận Thảo 2010

42 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên 2005

43 NVT CTCP Bất Động sản Du lịch Ninh Vân Bay 2010

44 VNG Công ty Cổ phần Du lịch Thành Thành Công 2009

45 CMG Công ty Cổ phần Tập đồn Cơng nghệ CMC 2010

46 CMT CTCP Công Nghệ Mạng và Truyền Thông 2010

47 FPT Công ty Cổ phần FPT 2006

48 ASM Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Mai 2009

49 BCI CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh 2008

50 HAG CTCP Hoàng Anh Gia Lai 2008

51 AAA CTCP Nhựa và Môi trường xanh An Phát 2010

52 ADC CTCP Mĩ thuật và Truyền thông 2010

53 ALT CTCP Văn hóa Tân Bình 2009

58 APP CTCP Phát triển phụ gia và sản phầm dầu mỏ 2010

59 ARM CTCP Xuất nhập khẩu hàng không 2010

60 B82 CTCP 482 2008

61 BBS CTCP VICEM Bao bì Bút Sơn 2005

62 BCC CTCP Xi măng Bỉm Sơn 2006

63 BED CTCP Sách và Thiết bị trường học Đà Nẵng 2009

64 BXH CTCP VICEM Bao bì Hải Phịng 2009

65 C92 CTCP Xây dựng và Đầu tư 492 2007

66 CAN CTCP Đồ hộp Hạ Long 2009

67 CAP CTCP Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 2008

68 CCM CTCP Khoáng sản và Xi măng Cần Thơ 2008

69 CID CTCP Xây dựng và Phát triển Cơ sở hạ tầng 2005

70 CJC CTCP Cơ điện Miền Trung 2006

71 CKV CTCP COKYVINA 2010

72 CMC CTCP Đầu tư CMC 2006

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao minh bạch thông tin tài chính thông qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản thuyết minh BCTC của các công ty niêm yềt việt nam (Trang 90 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)