Tần số %
Làm theo kinh nghiệm 68 75,56 Hướng dẫn của CBKT 90 100,00 Ngân sách gia đình 27 30,00 Hướng dẫn của người bán 14 15,56 QC trên phương tiện thông tin 28 31,11
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Tình hình dịch bệnh trên lúa và các ứng phó
Về tình hình dịch bệnh trên lúa, kết quả khảo sát 90 nông hộ cho thấy, có 64,44% nơng hộ gặp dịch bệnh nghiêm trọng trong năm 2014. Trong đó có 30 hộ (chiếm 33,33%) gặp phải dịch rầy nâu trên lúa và có 46,67% nơng hộ bị dịch đạo ơn. Để ứng phó với tình hình dịch bệnh, nơng hộ được sự hướng dẫn của cơ quan khuyến nông địa phương biện pháp phịng ngừa và ứng phó với tình hình dịch bệnh. Hoạt đơng ứng phó của nơng hộ với dịch bệnh được thể hiện ở Bảng 20.
Bảng 20 cho thấy các hoạt động ứng phó với dịch bệnh của nông hộ cụ thể như: thường xuyên kiểm tra đồng ruộng; phun chế phẩm sinh học để phòng ngừa dịch bệnh bùng phát và phun thuốc đặc trị sâu bệnh theo nguyên tắc “4 đúng”.
Bảng 20: Hoạt động ứng phó với dịch bệnh trên lúa của nơng hộ
Tần số %
Kiểm tra đồng ruộng 54 60,00
Phun thuốc đặc trị theo nguyên tắc 4 đúng 42 46,67
Phun chế phẩm sinh học 16 17,78
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
4.3.3.6 Tập huấn kỹ thuật sản xuất
Từ kết quả phân tích về cách thức sử dụng liều lượng phân, thuốc BVTV và cách ứng phó với tình hình dịch bệnh cho thấy được sự quan trọng của việc ứng dụng kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của nơng hộ. Vì thế, việc tập huấn kỹ thuật cho nông hộ là vấn đề rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất.
Số lần tập huấn và nội dung tập huấn kỹ thuật
Kết quả khảo sát về số lần tham dự tập huấn của nơng hộ bình qn trên 5 lần/hộ. Nơng hộ có số lần tập huấn thấp nhất là 2 lần và cao nhất là 15 lần. Nội dung được tập huấn của nông hộ được thể hiện qua Bảng 21.
Bảng 21: Nội dung được tập huấn
Tần số %
Kỹ thuật trồng lúa và phòng trừ sâu bệnh 38 42,22 Sử dụng phân bón, thuốc BVTV 39 43,33
Kỹ thuật sản xuất giống 6 6,67
Ghi chép nhật ký đồng ruộng 35 38,89
Hạch toán kinh tế 10 11,11
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 21cho thấy, có 43,33% nơng hộ được tập huấn kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc BVTV. Về kỹ thuật trồng lúa và phịng trừ sâu bệnh được 42,22% nơng hộ đánh giá có tham dự nội dung tập huấn này. Bên cạnh đó, có 38,89% nơng hộ được tập huấn cách theo dõi và ghi chép nhật ký đồng ruộng. Ngồi ra, nơng hộ còn tham gia tập huấn về hạch toán kinh tế chiếm 11,11% và một số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa giống.
Nhìn chung, các khóa tập huấn tập trung vào các nội dung để đạt được tiêu chí số 3 trong 5 tiêu chí về cánh đồng mẫu lớn.
Đơn vị tập huấn
Kết quả khảo sát được thể hiện trong Hình 6 cho thấy có nơng hộ được tập huấn từ nhiều nguồn khác nhau như: cơ quan khuyến nông địa phương, hợp tác xã, viện trường đại học, công ty cung cấp đầu vào. Trong các đơn vị tập huấn kỹ thuật
cho nông hộ, cơ quan khuyến nông địa phương chiếm tỷ lệ cao nhất, 42,22%. Các công ty cung cấp đầu vào và bao tiêu sản phẩm chiếm 33,44%. Còn lại là viện, trường đại học và Hợp tác xã.
Hình 6: Đơn vị tập huấn kỹ thuật cho nơng hộ
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Nhìn chung, tập huấn kỹ thuật được sự quan tâm nhiều từ phía cơ quan khuyến nơng nhằm thực hiện nhiệm vụ của đơn vị là hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất và thu nhập cho nông hộ. Đối với các công ty cung cấp đầu vào và bao tiêu sản phẩm tăng cường hoạt động tập huấn để nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm đầu ra, tạo thuận lợi cho việc cung cấp cho thị trường.
Tình hình áp dụng kỹ thuật và hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật
Kết quả khảo sát cho thấy, 100% nông hộ đều có áp dụng kỹ thuật được tập huấn vào trong hoạt động sản xuất của nông hộ. Đồng thời cho rằng, hoạt động tập huấn đã mang lại những tác động tích cực đến hoạt động sản xuất của nông hộ. Kết quả đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật được tập huấn được thể hiện qua Bảng 22.
Bảng 22: Hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật được tập huấn.
Tần số %
Giảm chi phí phân, thuốc 43 47,78
Tăng năng suất lúa 68 75,56
Chất lượng tốt, giá bán cao hơn 27 30,00
Ít sâu bệnh 33 36,67
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 22 cho thấy, có 75,56% nơng hộ cho rằng việc ứng dụng những kỹ thuật đã được tập huấn đã làm tăng năng suất lúa của nông hộ. Tiếp theo có 47,78% nơng
là giảm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu. Bên cạnh đó, có 36,67% nơng hộ đánh giá việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất giúp cho lúa ít sâu bệnh và có 30% đánh giá chất lượng lúa tốt hơn nên giá bán cao hơn. Từ những nhận xét trên cho thấy việc tập huấn mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho nông hộ
4.3.3.7 Tham gia đồn thể của nơng hộ
Bên cạnh việc tham dự tập huấn từ các đơn vị trên, nơng hộ cịn chủ động tham gia các tổ chức như Hợp tác xã, hội phụ nữ, hội nơng dân với nhiều mục đích khác nhau để nâng cao hiệu quả sản xuất. Các tổ chức, đoàn thể mà nông hộ đã tham gia qua kết quả khảo sát đực trình bày qua Bảng 23.
Bảng 23: Các tổ chức, đoàn thể đang tham gia của nông hộ
Tần số %
Hợp tác xã 34 37,78
Hội phụ nữ 42 46,67
Hội nông dân 57 63,33
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 23 cho thấy, có 63,33% nơng hộ tham gia Hội nông dân; tỷ lệ nông hộ tham gia Hội phụ nữ chiếm 46,67% trong tổng số nơng hộ được khảo sát. Bên cạnh đó, có 37,78% nơng hộ đang tham gia vào Hợp tác xã Vị Thanh.
Nông hộ tham gia vào các tổ chức, đoàn thể nhằm trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất (chiếm 37,78%). Bên cạnh đó, có 34,33% nơng hộ muốn được học thêm những kỹ thuật mới. Cuối cùng, có 18,89% nơng hộ tham gia tổ chức, đoàn thể với mong muốn được hỗ trợ vốn sản xuất và các vật tư đầu vào khác.
Bảng 24: Những hỗ trợ thực tế khi tham gia đoàn thể của nông hộ
Tần số %
Giống, vật tư 4 4,44
Vốn sản xuất 12 13,33
Kỹ thuật sản xuất 47 52,22
Kỹ thuật bảo quản 31 34,44
Tiêu thụ sản phẩm 22 24,44
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Với những mong muốn như trên, khi tham gia vào các tổ chức trên, nông hộ cũng đã nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các tổ chức này. Những hỗ trợ thực tế của các tổ chức được thể hiện qua Bảng 24. Bảng 24 cho thấy, nông hộ được hỗ trợ kỹ thuật sản xuất thông qua việc trao đổi kinh nghiệm và hướng dẫn từ các thành viên tham gia trong tổ chức. Bên cạnh đó, nơng hộ cịn được hỗ trợ kỹ thuật bảo quản, hỗ trợ
nối kết tiêu thụ sản phẩm (đối với xã viên HTX). Một số nông hộ được hỗ trợ giống, vật tư và vốn sản xuất khi tham gia vào các tổ chức này.
4.3.3.8 Những hỗ trợ của Nhà nước trong sản xuất
Mơ hình CĐL là một trong những mơ hình sản xuất mới được nhà nước quan tâm hỗ trợ để phát triển mơ hình để nâng cao thu nhập cho nông hộ. Những hỗ tợ của Nhà nước cho mơ hình theo kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 25. Bảng 25: Hỗ trợ của Nhà nước cho mơ hình CĐL
Tần số %
Cho vay lãi suất ưu đãi 21 23,33
Thủy lợi nội đồng 52 57,78
Cung cấp các yếu tố đầu vào 10 11,11
Tập huấn kỹ thuật 62 68,89
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Trong các hoạt động hỗ trợ của Nhà nước, tập huấn kỹ thuật là hoạt động được nhiều nông hộ nhận được qua kết quả khảo sát (chiếm 68,89%). Tiếp theo là việc hỗ trợ nạo vét kênh mương, thủy lợi nội đồng để đảm bảo nguồn nước cho mơ hình sản xuất (chiếm 57,78%). Bên cạnh đó cịn cho vay lãi suất ưu đãi và cung cấp các yếu tố đầu vào (chủ yếu là giống)
4.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa
Hoạt động tiêu thụ lúa theo mơ hình CĐL qua kết quả khảo sát được trình bày qua các nội dung: hình thức bán sản phẩm, đối tượng bán, hình thức thanh tốn, hình thức thanh tốn… được trình bày cụ thể như sau:
4.3.4.1 Hình thức bán sản phẩm
Nơng hộ có thể bán lúa tươi chưa qua phơi, sấy hay bán lúa khô cho đối tượng thu mua. Kết quả khảo sát về hình thức bán sản phẩm của 90 hộ trong mơ hình CĐL cho thấy có 78,89% nơng hộ bán lúa khơ cho đối tượng thu mua. Bên cạnh đó, cũng có đến 45,56% nơng hộ bán lúa tươi tại ruộng. Ngồi ra cũng có đến 41,11% nơng hộ tiến hành phơi sấy và tồn trữ lúa khô để chờ giá lên cao để bán nhằm tăng thêm thu nhập cho nơng hộ.
Bảng 26: Hình thức bán sản phẩm
Tần số %
Bán lúa tươi tại ruộng 41 45,56
Bán lúa khô 71 78,89
4.3.4.2 Đối tượng bán lúa
Đối tượng bán lúa của nông hộ qua kết quả Bảng 27 cho thấy: Bảng 27: Đối tượng bán lúa của nông hộ
Tần số %
Tiểu thương mua tại nhà 61 67,78
Công ty 54 62,79
Nhà máy xay xát 12 13,33
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Phần lớn các nông hộ bán cho đối tượng thu mua là tiểu thương mua tại nhà (chiếm 67,78%). Hình thức này được nhiều nơng hộ lựa chọn vì nơng hộ khơng cần phơi khơ và khơng tốn chi phí vận chuyển lúa về nhà. Bên cạnh đó, tỷ lệ nông hộ bán lúa cho cơng ty lương thực chiếm tỷ lệ 62,79%. Ngồi ra, có 13,33% nơng hộ bán lúa cho đối tượng là nhà máy xay xát. Bảng 27 cho trong khâu tiêu thụ nông dân cũng chưa được công ty lương thực bao tiêu hết sản phẩm đầu ra khi canh tác theo CĐL. Đây là vấn đề cần được quan tâm để nơng hộ có đầu ra ổn định hơn để yên tâm sản xuất.
Bảng 28: Lý do chọn bán cho các đối tượng thu mua
Tần số % Giá cao 14 15,56 Dễ liên lạc 26 28,89 Trả ngay bằng tiền mặt 26 28,89 Bán theo hợp đồng 54 60,00 Mối quen 60 66,67
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 28 cho thấy có nhiều lý do để nông hộ quyết định chọn đối tượng để bán sản phẩm. Những lý để nông hộ quyết định chọn đối tượng bán lúa bao gồm: giá bán cao, dễ liên lạc, trả tiền mặt, bán theo hợp đồng và bán cho mối quen. Trong các lý do trên, nông hộ bán lúa cho mối quen là lý do được nhiều người lựa chọn; tiếp theo là có 60% bán cho đối tượng trên là bán theo hợp đồng còn lại là những lý do khác được trình bày trong Bảng 28.
4.3.4.3 Hình thức liên hệ mua bán
Bảng 29 cho thấy hình thức liên hệ mua bán cho thấy, để giao dịch mua bán được thực hiện, đối tượng thu mua lúa chủ động tìm đến nơng hộ để mua lúa chiếm 60%, cịn lại 40% là người bán chủ động tìm đến người mua để bán sản phẩm
Tần số %
Người mua tìm đến 54 60,00
Người bán liên hệ 36 40,00
Tổng 90 100,00
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
4.3.4.4 Quyết định giá bán và hình thức thanh tốn
Trong hoạt động mua bán, người chủ động quyết định giá sẽ tạo được thế mạnh để mang về lợi ích nhiều hơn cho mình. Đối tượng quyết định giá bán qua kết quả khảo sát được trình bày qua Bảng 30.
Bảng 30: Quyết định giá bán sản phẩm Tần số % Tần số % Người mua 30 33,33 Người bán 17 18,89 Thỏa thuận 43 47,78 Tổng 90 100,00
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 30 cho thấy, có 47,78% giá bán cuối cùng là do thỏa thuận giữa người mua và người bán. Bên cạnh đó, có 33,33% nơng hộ cho biết người mua là người quyết định giá cuối cùng. Trường hợp người bán quyết định giá chiếm 18,89% trong tổng số quan sát được khảo sát.
4.3.4.5 Nguồn thông tin về giá bán lúa
Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp thông tin là không thể thiếu. Việc nhận được thông tin kịp thời sẽ giúp cho nông hộ chủ động hơn trong việc quyết định thời điểm bán sản phẩm để đạt được thu nhập cao nhất. Bảng 31: Nguồn nhận thông tin giá bán lúa
Tần số %
Phương tiện truyền thông 21 23,33
Thương lái trung gian 45 50,00
Doanh nghiệp 24 26,67
Bà con, người quen 31 34,44
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Qua kết quả ở Bảng 31 cho thấy, nguồn nhận thông tin về giá cả của nông hộ chủ yếu từ 4 nguồn: phương tiện truyền thông; thương lái trung gian; doanh nghiệp và những người quen. Trong đó, nguồn thông tin nhận dược từ trung gia chiếm tỷ lệ
nông hộ nhận được thông tin từ phương tiện truyền thơng.
4.3.4.6 Thn lợi và khó khăn trong q trình tiêu thụ sản phẩm
Những thuận lợi trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
Trong q trình tiêu thụ, nơng hộ có nhiều yếu tố thuận lợi được trình bày ở Bảng 32 như: bán giá cao, chủ động khi bán, được bao tiêu sản phẩm, đễ bán sản phẩm và sản phẩm có chất lượng.
Bảng 32: Thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm
Tần số %
Bán giá cao 26 28,89
Chủ động khi bán 17 18,89
Được bao tiêu sản phẩm 31 34,44
Dễ bán sản phẩm 26 28,89
Sản phẩm có chất lượng 16 17,78
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Trong những yếu tố thuận lợi trên, yếu tố được bao tiêu sản phẩm là thuận lợi được 34,44% nông hộ đánh giá. Tiếp theo là bán được giá cao và dễ bán sản phẩm được 28,89% nông hộ đánh giá. Chủ động khi bán sản phẩm là thuận lợi của 18,89% nơng hộ được khảo sát. Ngồi ra, có 17,78% nơng hộ cho rằng sản phầm có chất lượng là một thuận lợi trong q trình tiêu thu sản phẩm
Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm
Bên cạnh những thuận lợi, trong q trình tiêu thụ nơng hộ đang gặp phải một sơ khó khăn được trình bày trong Bảng 33.
Bảng 33: Những khó khăn trong tiêu thụ
Tần số %
Sản phẩm kém chất lượng 33 36,67 Giá biến động 31 34,44 Xa nơi bán 24 26,67 Bị ép giá 22 24,44 Thiếu thông tin thị trường 16 17,78
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Trong những khó khăn được trình bày trong Bảng 33, sản phẩm có chất lượng khơng đạt u cầu là khó khăn được nhiều nơng hộ đánh giá nhất (36,67%). Đối với lúa, một số tiêu chí đối với sản phẩm khi mua là độ sạch và độ ẩm. Một số trường hợp không đạt độ sạch hay độ ẩm sẽ được mua với giá thấp hơn những sản phẩm đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, giá cả biến động cũng là một khó khăn của 34,44% nơng
hộ đang gặp phải. Ngồi ra, nơng hộ cịn đang gặp một số khó khăn khác như ở xa nơi bán, bị ép giá và thiếu thông tin thị trường.
4.3.5 Định hướng sắp tới của nông hộ đối với sản xuất theo mô hình CĐL
Qua quá trình sản xuất theo mơ hình CĐL, định hướng sắp tới của nơng hộ đều muốn duy trì và nhân rộng mơ hình do nơng hộ nhận định rằng sản xuất theo mơ hình này có chi phí thấp và lợi nhuận cao hơn mơ hình truyền thống.
Bảng 34: Định hướng sản xuất của nông hộ
Tần số %
Tiếp tục duy trì quy mơ 62,00 68,89
Mở rộng quy mô 28,00 31,11
Tổng 90,00 100,00
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
Bảng 34 cho thấy, có 31,11% nơng hộ tiếp tục mở rộng mơ hình và có 68,89% nơng hộ tiếp tục duy trì diện tích tham gia CĐL. Những hộ này khơng mở rộng diện tích vì họ khơng cịn diện tích để mở rộng. Một số hộ có thửa đất khơng nằm trong