Phân phối hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang (Trang 71 - 72)

Nguồn: kết quả khảo sát 2015

Hình 7 cho ta thấy biên độ dao động nhỏ đối với sự phân phối hiệu quả kinh tế của các nông hộ nên hiệu quả kỹ thuật mà các hộ đạt được ít chênh lệch do khả năng trình độ của các hộ hơn kém khơng nhiều và diện tích tập trung với điều kiện tự nhiên như nhau. Điều này cho thấy hầu hết các hộ đã sử dụng lãng phí các yếu tố đầu vào trong sản xuất. Vì vậy, cần tăng hiệu quả kỹ thuật và chủ yếu là tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào một cách tối ưu để tăng hiệu quả kinh tế, điều này sẽ góp phần rất lớn giúp người sản xuất tiết kiệm được chi phí các yếu tố đầu vào từ đó tăng lợi nhuận trong sản xuất lúa. Nhìn chung, các hộ sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn tại vùng nghiên cứu đạt hiệu quả kỹ thuật khá cao.

Tóm lại, qua phân tích DEA Bảng 38 bằng phương pháp tối thiểu hóa các yếu tố đầu vào nhận thấy rằng hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Vị Thủy đạt khá cao (trung bình đạt 0,961). Các nơng hộ chưa sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào, nông hộ bị thất thốt 0,039%, như vậy nơng hộ cịn có thể giảm khoảng 4% các yếu tố đầu vào nhưng vẫn giữ năng suất ban đầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận.

hộ sản xuất có năng suất cao sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật hơn các hộ có năng suất thấp. Qua hình 8 cho ta thấy rằng hầu hết các nông hộ đạt hiệu quả kỹ thuật cũng tập trung ở hộ có năng suất cao. Tuy nhiên, một điểm khác biệt trong nghiên cứu này là những hộ có năng suất nhỏ (dưới 0,7 tấn) cũng đạt hiệu quả kỹ thuật. Kết quả khảo sát này giống với kết quả của Đặng Hoàng Xuân Huy (2010).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)