ĐVT: 1000 đồng/ha Trung bình Cơ cấu (%) Độ lệch chuẩn Chi phí làm đất 4.500 10,09 446 Chi phí giống 1.701 3,82 453 Chi phí làm cỏ 2.744 6,15 780 Chi phí phân bón 10.318 23,14 2.868 Chi phí thuốc BVTV 5.298 11,88 1.729 Chi phí bơm tưới 3.823 8,57 1.041 Chi phí thu hoạch 6.787 15,22 961 Chi phí lao động gia đình 4.350 9,75 1.973 Chi phí lao động thuê 4.391 9,85 2.487 Chi phí khác 682 1,53 168 Tổng chi phí 44.595 100,00 4.901
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
4.3.6.2 Thu nhập và lợi nhuận của nơng hộ tham gia mơ hìnhCĐL
Thu nhập của mơ hình được tính bằng sản lượng x giá bán bình quân và lợi nhuận được tính bằng thu nhập trừ tổng chi phí bao gồm chi phí lao động gia đình. Thu nhập và lợi nhuận của mơ hình được trình bày qua Bảng 36.
Bảng 36: Thu nhập và lợi nhuận của mơ hình
ĐVT: 1.000 đồng/ha/năm Trung bình Độ lệch chuẩn
Tổng chi phí 44.595 4.901 Thu nhập 64.716 7.753 Lợi nhuận 20.121 9.097 Lợi nhuận/Tổng chi phí 46,83 23,57 Lợi nhuận/Ngày công lao động 371 323
Nguồn: số liệu khảo sát 2015
đồng (độ lệch chuẩn là 7.753 triệu đồng) thì lợi nhuận bình quân của hộ là 20.121 triệu đồng/ha/năm (độ lệch chuẩn 9.097). Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí của mơ hình là 46,83%. Điều đó cho thấy, với 1 đồng chi phí đầu tư vào mơ hình CĐL nông hộ thu được 46,83% lợi nhuận. Bên cạnh đó, tỷ số lợi nhuận/ngày công lao động của mơ hình của nơng hộ tham gia mơ hình bình qn là 371 ngàn đồng/ngày cơng cho thấy được với 1 ngày cơng lao động đầu tư vào mơ hình, nơng hộ thu được 371 đồng lợi nhuận. Từ kết quả phân tích trên thấy sản xuất lúa theo mơ hình CĐL đã mang lại hiệu quả cho nơng hộ góp phần vào nâng cao thu nhập nông hộ trong thời gian qua.
4.4 Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mơ hình cánh đồng mẫu lớn.
4.4.1 Mơ tả các biến sử dụng trong mơ hình DEA
Sản xuất lúa theo mơ hình CĐL tại huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang sử dụng nhiều loại nhập lượng khác nhau trên cùng diện tích canh tác. Những biến số xuất lượng và nhập lượng được sử dụng để ước lượng các hệ số hiệu quả kỹ thuật trong mơ hình bao gồm:
Bảng 37: Các biến nhập lượng và xuất lượng của hộ sản xuất lúa
Mô tả Đơn vị tính biến Tên
Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn Xuất lượng
Năng suất lúa tấn/ha Y 6,25 8,18 7,16 0,64
Nhập lượng
Các yếu tố đầu vào
Lượng giống sử dụng kg/ha X1 120 146,22 200 26,76
Lượng phân Ure sử dụng kg/ha X2 100 219,44 400 70,53
Lượng phân DAP sử dụng kg/ha X3 100 223,67 500 94,67
Lượng phân NPK sử dụng kg/ha X4 100 327,11 800 180,94
Chi phí thuốc BVTV 1000 đồng/ha X5 2.000 5.298 9.500 1.728,56
Tổng số ngày công LĐ thuê ngày X6 2 27,70 90.00 15,40
Tổng số ngày công LĐGĐ ngày X7 11,00 43,50 105.00 19,73
Giá các yếu tố đầu vào
Giá giống sử dụng 1000 đồng/kg P1 7,00 11.69 18.00 2,61
Giá phân Ure sử dụng 1000 đồng/kg P2 10,00 11.62 13.00 0,57
Giá phân DAP sử dụng 1000 đồng/kg P3 14,00 15.33 16.00 0,56
Giá phân NPK sử dụng 1000 đồng/kg P4 12,00 13.57 14.00 0,81
Giá ngày công LĐ thuê 1000đồng/ngày P6
Giá ngày công LĐGĐ 1000đồng/ngày P7 150,00 160,10 225,00 22,09
cho thấy: Giá trị của các biến số trong mơ hình biến động khơng nhiều giữa các hộ sản xuất lúa theo CĐL được biểu hiện qua độ lệch chuẩn của các biến rất nhỏ so với giá trị trung bình của các biến. Các biến chênh lệch khơng nhiều có thể các nơng hộ sử dụng một công thức đầu vào khác nhau, kinh nghiệm và kỹ thuật trồng khác nhau. (Theo Phạm Lê Thông, 1998). Vấn đề sử dụng các cơng, phân bón, giống, thuốc BVTV khác nhau, kỹ thuật sản xuất khác nhau gần như theo một thối quen mà khơng thể thay đổi được, vì rất ít được tập huấn kỹ thuật các hộ sản xuất lúa ở địa bàn nghiên cứu. Sự ít biến động này dẫn đến mơ hình hồi quy giảm mức ý nghĩa thống kê do làm tăng sai số chuẩn của các ước lượng trong mơ hình.
4.4.2 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế,
Hiệu quả kỹ thuật là hiệu quả trong một tập hợp các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất một đầu ra. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối đa dựa trên các yếu tố sản xuất và kỹ thuật hiện có như phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, lao động. Một nông hộ sản xuất được cho là kỹ thuật hiệu quả nếu nông hộ sản xuất được sản lượng tối đa từ số lượng tối thiểu các yếu tố đầu vào.
Bảng 38: Ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các hộ
TE Mức hiệu quả kỹ thuật (%) Số hộ Tỷ trọng (%) <50 1 1,1 50 -< 60 0 60 -<70 0 0,0 70-<80 6 6,67 80 - 90 12 13,33 >90 71 78,89 Nhỏ nhất 0,86 Lớn nhất 100,00 Trung bình 96,10 Độ lệch chuẩn 12,26
Nguồn: kết quả khảo sát 2015
Bảng 38 ta thấy, mức hiệu quả kỹ thuật cao cho thấy nông hộ sản xuất lúa theo cánh đồng lớn tại địa bàn nghiên cứu đạt hiệu quả kỹ thuật cao trong việc sử dụng yếu tố đầu vào để tăng năng suất. Đạt mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất 100%, thất nhất trên 79% và trung bình đạt trên 96%. Số hộ đạt hiệu quả kỹ thuật dưới 50% có 1 hộ. Nơng hộ đạt được ở mức hiệu quả kỹ thuật 70% đến 90% chiếm trên 19,8% nông hộ. Nơng hộ trong mơ hình sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu chủ yếu
đạt ở mức hiệu quả kỹ thuật trên 90% chiếm trên 79%. Khoảng chênh lệch mức hiệu quả kỹ thuật giữa các hộ tương đối không đáng. Tuy nhiên, để nơng hộ sản xuất lúa có năng suất cao hơn và lợi nhuận mang về từ hoạt động sản xuất lúa được nâng lên thì khoảng cách về kỹ thuật sản xuất lúa cũng rất đáng để quan tâm. Chứng tỏ rằng việc tập huấn cho các nơng hộ góp phần rất quan trọng cho năng suất lúa đạt tối đa. Hơn nữa việc tiếp cận khoa học kỹ thuật có sự khác biệt giữa các nơng hộ. Ngồi ra, không những kỹ thuật sản xuất lúa thấp ảnh hưỡng đến năng suất lúa mà cịn có rất nhiều yếu tố như nguồn giống, đất đai, nguồn nước; dịch bệnh phát triển nơng hộ khơng chăm sóc kỹ; thời tiết xấu thì dễ dẫn đến năng suất lúa cũng bị giảm.
Hình 7: Phân phối hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất lúa
Nguồn: kết quả khảo sát 2015
Hình 7 cho ta thấy biên độ dao động nhỏ đối với sự phân phối hiệu quả kinh tế của các nông hộ nên hiệu quả kỹ thuật mà các hộ đạt được ít chênh lệch do khả năng trình độ của các hộ hơn kém khơng nhiều và diện tích tập trung với điều kiện tự nhiên như nhau. Điều này cho thấy hầu hết các hộ đã sử dụng lãng phí các yếu tố đầu vào trong sản xuất. Vì vậy, cần tăng hiệu quả kỹ thuật và chủ yếu là tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào một cách tối ưu để tăng hiệu quả kinh tế, điều này sẽ góp phần rất lớn giúp người sản xuất tiết kiệm được chi phí các yếu tố đầu vào từ đó tăng lợi nhuận trong sản xuất lúa. Nhìn chung, các hộ sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn tại vùng nghiên cứu đạt hiệu quả kỹ thuật khá cao.
Tóm lại, qua phân tích DEA Bảng 38 bằng phương pháp tối thiểu hóa các yếu tố đầu vào nhận thấy rằng hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Vị Thủy đạt khá cao (trung bình đạt 0,961). Các nơng hộ chưa sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào, nông hộ bị thất thốt 0,039%, như vậy nơng hộ cịn có thể giảm khoảng 4% các yếu tố đầu vào nhưng vẫn giữ năng suất ban đầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận.
hộ sản xuất có năng suất cao sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật hơn các hộ có năng suất thấp. Qua hình 8 cho ta thấy rằng hầu hết các nông hộ đạt hiệu quả kỹ thuật cũng tập trung ở hộ có năng suất cao. Tuy nhiên, một điểm khác biệt trong nghiên cứu này là những hộ có năng suất nhỏ (dưới 0,7 tấn) cũng đạt hiệu quả kỹ thuật. Kết quả khảo sát này giống với kết quả của Đặng Hoàng Xuân Huy (2010).
Hình 8: Phân phối hiệu quả kỹ thuật theo năng suất
Nguồn: kết quả khảo sát 2015
4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật theo mơ hình Tobit
Dựa trên mức hiệu quả kỹ thuật đạt được từ phương pháp DEA, ta có thể đo lường các nhân tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật của nơng hộ thơng qua phương pháp phân tích hàm hồi quy Tobit. Các nhân tố được đo lường như: Kinh nghiệm; Tỷ lệ lao động thuê; số lần tham gia tập huấn kỹ thuật; tuổi chủ hộ; diện tích; số thành viên tham gia sản xuất lúa; chính quyền địa phương có hỗ trợ.
Bảng 39: Đặc điểm của các biến sử dụng trong mơ hình
Tên biến Ký hiệu
Biến định lượng Biến định tính
Lớn nhất Trung bình Đọ lệch chuẩn %= 1 %= 0
Hiệu quả kỹ thuật (%) TE 1 0,96 0,07 Kinh nghiệm (năm) z1 50 28,46 7,75 Tỷ lệ lao động thuê (%) z2 81 38,63 17,70 Tập huấn (lần) z3 15 5,29 2,36 Tuổi chủ hộ (năm) z4 73 52,47 9,09 Diện tích (ha) z5 2,50 0,89 0,43 Số thành viên tham gia sản xuất lúa Z6 4 2,04 0,80
Hỗ trợ chính quyền (1 có; 0: khơng) z7 25,56 74,44
Nguồn: kết quả khảo sát 2015
Bảng 39 cho thấy kinh nghiệm sản xuất trung bình của hộ trên 28 năm. Vì có truyền thống lúa nước lâu đời nên tại vùng nghiên cứu da số các hộ sản xuất đã có kinh nghiệm lâu năm. Trong sản xuất lúa, nơng hộ ngồi việc sử dụng lao động gia đình là chưa đủ, cịn phải thuê mướn thêm lao động làm thuê. Kết quả thống kê cho
thấy rằng yếu tố tỷ lệ lao động thuê mướn là nhân tố có thể có tác động ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ sản xuất lúa do chúng có độ lệch cao giữa các hộ trong mẫu điều tra. Tỷ lệ lao động thuê mướn chiếm trung bình 38,63% trong tổng số lao động. Số lần được tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa tương đối thấp, trung bình khoảng 5 lần/năm và được thực hiện bởi Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện, công ty thuốc BVTV.
Những người là chủ hộ được phỏng vấn có độ tuổi trung bình là 52 tuổi.
Diện tích đất sản xuất lúa của nơng hộ hầu hết khơng lớn trung bình 0,89 ha tức là khoảng 0,89 ha/hộ.
Trung bình mỗi hộ sản xuất lúa có 2 thành viên tham gia hoạt động này và nhiều nhất là 4 thành viên.
Và hỗ trợ của chính quyền địa phương cho hộ sản xuất lúa chiếm 25,56% tổng số hộ được khảo sát.
Giá trị kiểm định Prob > chi2 = 0,0007 << 0,1 (mức ý nghĩa xử lý), vậy phương trình hồi quy có ý nghĩa.
Kết quả mơ hình được xem xét trên từng biến. Hệ số Pseudo R2 của mơ hình là 0,4527 là mức độ giải thích của các biến, có nghĩa là có 45,27% biến phụ thuộc Y được giải thích bởi các biến độc lập zi trong mơ hình, cịn lại 54,73% là các yếu tố khác chưa đưa vào nghiên cứu. Hệ số Pseudo R2 tương đối cao nhưng trong mơ hình Tobit, hệ số Pseudo-R2 khơng hồn tồn giải thích cho sự phù hợp của mơ hình, vì vậy ta cần xem xét mức độ giải thích chính xác của mơ hình thay cho giá trị R2, khi nhận xét về sự phù hợp của các mơ hình.
Bảng 40: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mơ hình sản xuất lúa
Tên biến Ký hiệu Hệ số Giá trị t Giá trị P
Kinh nghiệm z1 0,0058 1,7800 0,0780 Tỷ lệ lao động thuê z2 0,0004 0,2700 0,7910
Tập huấn z3 0,0434 2,7100 0,0080
Tuổi chủ hộ z4 0,0024 0,9500 0,3470 Diện tích z5 0,0152 0,2400 0,8120 Số thành viên tham gia sản xuất lúa Z6 0,0796 2,5100 0,0140 Hỗ trợ chính quyền z7 0,0222 0,4300 0,6700
Hằng số z1 0,3941 1,8400 0,0690
Log likelihood = -15.33373 Pseudo R2 = 0,4527
Nguồn: kết quả khảo sát 2015
Với mơ hình DEA, Bảng 40 cho thấy biến tập huấn (z3); số thành viên tham gia sản xuất lúa (z6); có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật với mức ý nghĩa 1%; kinh nghiệm (z1) có ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật với mức ý nghĩa lần lượt là 10%.
Phân tích hàm hồi qui Tobit để xác định các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả kỷ thuật của các hộ sản xuất lúa được khảo sát. Mơ hình Tobit được sử dụng với biến số phụ thuộc là TE, có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1.
Ta có phương trình:
Y = 0,3941 + 0,0058Z1 + 0,0434Z3 + 0,0796Z6 (*) Dựa vào phương trình (*) ta có thể diễn giải như sau:
- Số năm kinh nghiệm (z1): được đo bằng số năm sản xuất lúa của nông hộ. Kết quả ước lượng cho thấy biến kinh nghiệm có ý nghĩa thống kê trong mơ hình ở mức ý nghĩa 10% và có tương quan thuận với hiệu quả kỹ thuật. Với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi người sản xuất lúa có thêm 1 kinh nghiệm thì hiệu quả kỹ thuật tăng thêm 0,0058%. Tức số năm kinh nghiệm càng cao thì ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật càng nhiều. Người sản xuất lúa có nhiều năm kinh nghiệm sẽ giúp ích trong việc nhận biết về các kỹ thuật canh tác như: mầm bệnh, thời tiết, thuốc hóa chất,... nhằm hạn chế tối đa thiệt hại. Mặc khác điều này cũng cho thấy có thể do tính bảo thủ của người sản xuất, chưa tích cực tham gia tập huấn học hỏi kinh nghiệm, cầu tiến.
- Số lần tập huấn kỹ thuật (z3): Hệ số biến tham gia tập huấn kỹ thuật có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có tương quan thuận hiệu quả kỹ thuật. Khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi nơng hộ tham gia tập huấn kỹ thuật tăng 1 lần thì hiệu quả kỹ thuật tăng 0,0434%. Nghĩa là nơng hộ sản xuất có tham gia tập huấn thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của mơ hình. Khi tham gia tập huấn kỹ thuật sẽ giúp nông hộ trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong việc lựa chọn giống, thời gian phun thuốc; kỹ thuật bón phân; kỹ thuật phát hiện bệnh; kx thuật chăm sóc; ... Điều này cho thấy hiệu quả của các lớp tập huấn trong mơ hình cánh đồng lớn đã mang lại hiệu quả cho hộ sản xuất lúa về phương pháp và nội dung tập huấn cũng như đối tượng tham gia tập huấn đã xác định đúng.
Số thành viên tham gia sản xuất (z6): Kết quả phân tích cho thấy, số thành viên tham gia sản xuất là biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Số thành viên tham gia sản xuất lúa có ảnh hưởng làm tăng hiệu quả TE trong mơ hình là 0,0796% so với những nơng hộ có số thành viên tham gia trong sản xuất lúa ít hơn. Những hộ có số thành viên tham gia trong sản xuất lúa nhiều thì nơng hộ đó có thể chăm sóc, quản lý q trình sản xuất lúa kỹ hơn, tính chủ động về thời gian, giảm được chi phí thuê mướn
lao động,…hơn những nơng hộ có trong gia đình có ít thành viên cùng tham gia trong hoạt động sản xuất lúa hơn. hệ số tác động mang dấu dương đều này cho thấy biến này góp phần nâng cao hiệu quả TE.
Tỷ lệ lao động thuê/ tổng số lao động sử dụng trong hộ (z2): với mơ hình ước lượng Tobit cho thấy tỷ lệ lao động th khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy do chất lượng lao động thuê còn nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật thấp nên