Các tổ chức, đoàn thể đang tham gia của nông hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang (Trang 62)

Tần số %

Hợp tác xã 34 37,78

Hội phụ nữ 42 46,67

Hội nông dân 57 63,33

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Bảng 23 cho thấy, có 63,33% nơng hộ tham gia Hội nông dân; tỷ lệ nông hộ tham gia Hội phụ nữ chiếm 46,67% trong tổng số nông hộ được khảo sát. Bên cạnh đó, có 37,78% nơng hộ đang tham gia vào Hợp tác xã Vị Thanh.

Nông hộ tham gia vào các tổ chức, đoàn thể nhằm trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất (chiếm 37,78%). Bên cạnh đó, có 34,33% nông hộ muốn được học thêm những kỹ thuật mới. Cuối cùng, có 18,89% nơng hộ tham gia tổ chức, đồn thể với mong muốn được hỗ trợ vốn sản xuất và các vật tư đầu vào khác.

Bảng 24: Những hỗ trợ thực tế khi tham gia đồn thể của nơng hộ

Tần số %

Giống, vật tư 4 4,44

Vốn sản xuất 12 13,33

Kỹ thuật sản xuất 47 52,22

Kỹ thuật bảo quản 31 34,44

Tiêu thụ sản phẩm 22 24,44

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Với những mong muốn như trên, khi tham gia vào các tổ chức trên, nông hộ cũng đã nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các tổ chức này. Những hỗ trợ thực tế của các tổ chức được thể hiện qua Bảng 24. Bảng 24 cho thấy, nông hộ được hỗ trợ kỹ thuật sản xuất thông qua việc trao đổi kinh nghiệm và hướng dẫn từ các thành viên tham gia trong tổ chức. Bên cạnh đó, nơng hộ cịn được hỗ trợ kỹ thuật bảo quản, hỗ trợ

nối kết tiêu thụ sản phẩm (đối với xã viên HTX). Một số nông hộ được hỗ trợ giống, vật tư và vốn sản xuất khi tham gia vào các tổ chức này.

4.3.3.8 Những hỗ trợ của Nhà nước trong sản xuất

Mơ hình CĐL là một trong những mơ hình sản xuất mới được nhà nước quan tâm hỗ trợ để phát triển mơ hình để nâng cao thu nhập cho nông hộ. Những hỗ tợ của Nhà nước cho mơ hình theo kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 25. Bảng 25: Hỗ trợ của Nhà nước cho mơ hình CĐL

Tần số %

Cho vay lãi suất ưu đãi 21 23,33

Thủy lợi nội đồng 52 57,78

Cung cấp các yếu tố đầu vào 10 11,11

Tập huấn kỹ thuật 62 68,89

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Trong các hoạt động hỗ trợ của Nhà nước, tập huấn kỹ thuật là hoạt động được nhiều nông hộ nhận được qua kết quả khảo sát (chiếm 68,89%). Tiếp theo là việc hỗ trợ nạo vét kênh mương, thủy lợi nội đồng để đảm bảo nguồn nước cho mơ hình sản xuất (chiếm 57,78%). Bên cạnh đó cịn cho vay lãi suất ưu đãi và cung cấp các yếu tố đầu vào (chủ yếu là giống)

4.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa

Hoạt động tiêu thụ lúa theo mơ hình CĐL qua kết quả khảo sát được trình bày qua các nội dung: hình thức bán sản phẩm, đối tượng bán, hình thức thanh tốn, hình thức thanh tốn… được trình bày cụ thể như sau:

4.3.4.1 Hình thức bán sản phẩm

Nơng hộ có thể bán lúa tươi chưa qua phơi, sấy hay bán lúa khô cho đối tượng thu mua. Kết quả khảo sát về hình thức bán sản phẩm của 90 hộ trong mơ hình CĐL cho thấy có 78,89% nơng hộ bán lúa khơ cho đối tượng thu mua. Bên cạnh đó, cũng có đến 45,56% nơng hộ bán lúa tươi tại ruộng. Ngồi ra cũng có đến 41,11% nơng hộ tiến hành phơi sấy và tồn trữ lúa khô để chờ giá lên cao để bán nhằm tăng thêm thu nhập cho nông hộ.

Bảng 26: Hình thức bán sản phẩm

Tần số %

Bán lúa tươi tại ruộng 41 45,56

Bán lúa khô 71 78,89

4.3.4.2 Đối tượng bán lúa

Đối tượng bán lúa của nông hộ qua kết quả Bảng 27 cho thấy: Bảng 27: Đối tượng bán lúa của nông hộ

Tần số %

Tiểu thương mua tại nhà 61 67,78

Công ty 54 62,79

Nhà máy xay xát 12 13,33

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Phần lớn các nông hộ bán cho đối tượng thu mua là tiểu thương mua tại nhà (chiếm 67,78%). Hình thức này được nhiều nơng hộ lựa chọn vì nơng hộ khơng cần phơi khơ và khơng tốn chi phí vận chuyển lúa về nhà. Bên cạnh đó, tỷ lệ nơng hộ bán lúa cho cơng ty lương thực chiếm tỷ lệ 62,79%. Ngồi ra, có 13,33% nơng hộ bán lúa cho đối tượng là nhà máy xay xát. Bảng 27 cho trong khâu tiêu thụ nông dân cũng chưa được công ty lương thực bao tiêu hết sản phẩm đầu ra khi canh tác theo CĐL. Đây là vấn đề cần được quan tâm để nơng hộ có đầu ra ổn định hơn để yên tâm sản xuất.

Bảng 28: Lý do chọn bán cho các đối tượng thu mua

Tần số % Giá cao 14 15,56 Dễ liên lạc 26 28,89 Trả ngay bằng tiền mặt 26 28,89 Bán theo hợp đồng 54 60,00 Mối quen 60 66,67

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Bảng 28 cho thấy có nhiều lý do để nông hộ quyết định chọn đối tượng để bán sản phẩm. Những lý để nông hộ quyết định chọn đối tượng bán lúa bao gồm: giá bán cao, dễ liên lạc, trả tiền mặt, bán theo hợp đồng và bán cho mối quen. Trong các lý do trên, nông hộ bán lúa cho mối quen là lý do được nhiều người lựa chọn; tiếp theo là có 60% bán cho đối tượng trên là bán theo hợp đồng cịn lại là những lý do khác được trình bày trong Bảng 28.

4.3.4.3 Hình thức liên hệ mua bán

Bảng 29 cho thấy hình thức liên hệ mua bán cho thấy, để giao dịch mua bán được thực hiện, đối tượng thu mua lúa chủ động tìm đến nơng hộ để mua lúa chiếm 60%, còn lại 40% là người bán chủ động tìm đến người mua để bán sản phẩm

Tần số %

Người mua tìm đến 54 60,00

Người bán liên hệ 36 40,00

Tổng 90 100,00

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

4.3.4.4 Quyết định giá bán và hình thức thanh tốn

Trong hoạt động mua bán, người chủ động quyết định giá sẽ tạo được thế mạnh để mang về lợi ích nhiều hơn cho mình. Đối tượng quyết định giá bán qua kết quả khảo sát được trình bày qua Bảng 30.

Bảng 30: Quyết định giá bán sản phẩm Tần số % Tần số % Người mua 30 33,33 Người bán 17 18,89 Thỏa thuận 43 47,78 Tổng 90 100,00

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Bảng 30 cho thấy, có 47,78% giá bán cuối cùng là do thỏa thuận giữa người mua và người bán. Bên cạnh đó, có 33,33% nơng hộ cho biết người mua là người quyết định giá cuối cùng. Trường hợp người bán quyết định giá chiếm 18,89% trong tổng số quan sát được khảo sát.

4.3.4.5 Nguồn thông tin về giá bán lúa

Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp thông tin là không thể thiếu. Việc nhận được thông tin kịp thời sẽ giúp cho nông hộ chủ động hơn trong việc quyết định thời điểm bán sản phẩm để đạt được thu nhập cao nhất. Bảng 31: Nguồn nhận thông tin giá bán lúa

Tần số %

Phương tiện truyền thông 21 23,33

Thương lái trung gian 45 50,00

Doanh nghiệp 24 26,67

Bà con, người quen 31 34,44

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Qua kết quả ở Bảng 31 cho thấy, nguồn nhận thông tin về giá cả của nông hộ chủ yếu từ 4 nguồn: phương tiện truyền thông; thương lái trung gian; doanh nghiệp và những người quen. Trong đó, nguồn thơng tin nhận dược từ trung gia chiếm tỷ lệ

nông hộ nhận được thông tin từ phương tiện truyền thông.

4.3.4.6 Thn lợi và khó khăn trong q trình tiêu thụ sản phẩm

Những thuận lợi trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

Trong q trình tiêu thụ, nơng hộ có nhiều yếu tố thuận lợi được trình bày ở Bảng 32 như: bán giá cao, chủ động khi bán, được bao tiêu sản phẩm, đễ bán sản phẩm và sản phẩm có chất lượng.

Bảng 32: Thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm

Tần số %

Bán giá cao 26 28,89

Chủ động khi bán 17 18,89

Được bao tiêu sản phẩm 31 34,44

Dễ bán sản phẩm 26 28,89

Sản phẩm có chất lượng 16 17,78

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Trong những yếu tố thuận lợi trên, yếu tố được bao tiêu sản phẩm là thuận lợi được 34,44% nông hộ đánh giá. Tiếp theo là bán được giá cao và dễ bán sản phẩm được 28,89% nông hộ đánh giá. Chủ động khi bán sản phẩm là thuận lợi của 18,89% nơng hộ được khảo sát. Ngồi ra, có 17,78% nơng hộ cho rằng sản phầm có chất lượng là một thuận lợi trong q trình tiêu thu sản phẩm

Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm

Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình tiêu thụ nơng hộ đang gặp phải một sơ khó khăn được trình bày trong Bảng 33.

Bảng 33: Những khó khăn trong tiêu thụ

Tần số %

Sản phẩm kém chất lượng 33 36,67 Giá biến động 31 34,44 Xa nơi bán 24 26,67 Bị ép giá 22 24,44 Thiếu thông tin thị trường 16 17,78

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Trong những khó khăn được trình bày trong Bảng 33, sản phẩm có chất lượng khơng đạt u cầu là khó khăn được nhiều nơng hộ đánh giá nhất (36,67%). Đối với lúa, một số tiêu chí đối với sản phẩm khi mua là độ sạch và độ ẩm. Một số trường hợp không đạt độ sạch hay độ ẩm sẽ được mua với giá thấp hơn những sản phẩm đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, giá cả biến động cũng là một khó khăn của 34,44% nông

hộ đang gặp phải. Ngồi ra, nơng hộ cịn đang gặp một số khó khăn khác như ở xa nơi bán, bị ép giá và thiếu thông tin thị trường.

4.3.5 Định hướng sắp tới của nông hộ đối với sản xuất theo mơ hình CĐL

Qua quá trình sản xuất theo mơ hình CĐL, định hướng sắp tới của nông hộ đều muốn duy trì và nhân rộng mơ hình do nơng hộ nhận định rằng sản xuất theo mơ hình này có chi phí thấp và lợi nhuận cao hơn mơ hình truyền thống.

Bảng 34: Định hướng sản xuất của nông hộ

Tần số %

Tiếp tục duy trì quy mơ 62,00 68,89

Mở rộng quy mô 28,00 31,11

Tổng 90,00 100,00

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

Bảng 34 cho thấy, có 31,11% nơng hộ tiếp tục mở rộng mơ hình và có 68,89% nơng hộ tiếp tục duy trì diện tích tham gia CĐL. Những hộ này khơng mở rộng diện tích vì họ khơng cịn diện tích để mở rộng. Một số hộ có thửa đất khơng nằm trong quy hoạch sản xuất của địa phương.

4.3.6 Chi phí và lợi nhuận của mơ hình CĐL

4.3.6.1 Chi phí sản xuất của mơ hình CĐL

Chi phí sản xuất của nơng hộ được phân tích bao gồm các khoản mục chi phí như: chi phí làm đất, chi phí giống, chi phí làm cỏ, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí bơm tưới, chi phí thu hoạch, chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê và chi phí khác. Kết quả phân tích về chi phí và cơ cấu các khoản mục chi phí được trình bày qua Bảng 35

Bảng 35 cho thấy, tổng chi phí sản xuất bình qn của nông hộ tham gia CĐL là 44.595 ngàn đồng/ha/năm. Với độ lệch chuẩn là 4.901 khá nhỏ so với giá trị trung bình cho thấy chi phí sản xuất trung bình giữa những hộ tham gia mơ hình khơng có sự chênh lệch nhiều. Trong cơ cấu tổng chi phí sản xuất, chi phí phân bón chiếm tỷ lệ cao nhất là 23,14%. Chi phí phân bón trung bình theo kết quả khảo sát là 10.318 ngàn đồng, với độ lệch chuẩn là 2.868 cho thấy có sự chênh lệch về lượng phân bón sử dụng giữa các nơng hộ. Chi phí thu hoạch được phân tích bao gồm chi phí cắt, vận chuyển, phơi sấy. Chi phí thu hoạch trung bình của nơng hộ là 6.787 ngàn đồng, chiếm 15,22% trong cơ cấu chi phí sản xuất lúa của nơng hộ. Chi phí chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí là chi phí thuốc BVTV. Bảng 35 cho thấy, chi phí thuốc BVTV trung bình là 5.298 ngàn đồng, chiếm 11,88% trong cơ cấu chi phí. Chi phí

trung bình là 4.500 ngàn đồng/ha/năm, chiếm 10,09%. Chi phí lao động của nơng hộ bao gồm chi phí lao động gia đình và chi phí lao động thuê. Chi phí lao động thuê trung bình là 4.391 ngàn đồng/ha/năm, chiếm 9,85%. Chi phí lao động gia đình cũng tương đương với chi phí lao động thuê và chiếm tỷ lệ 9,75% trong tổng cấu chi phí. Ngồi ra cịn có các khoản mục chi phí khác như chi phí giống, chi phí làm cỏ, bơm tười và chi phí khác được trình bày chi tiết trong Bảng 35.

Bảng 35: Chi phí sản xt của nơng hộ theo mơ hình CĐL

ĐVT: 1000 đồng/ha Trung bình Cơ cấu (%) Độ lệch chuẩn Chi phí làm đất 4.500 10,09 446 Chi phí giống 1.701 3,82 453 Chi phí làm cỏ 2.744 6,15 780 Chi phí phân bón 10.318 23,14 2.868 Chi phí thuốc BVTV 5.298 11,88 1.729 Chi phí bơm tưới 3.823 8,57 1.041 Chi phí thu hoạch 6.787 15,22 961 Chi phí lao động gia đình 4.350 9,75 1.973 Chi phí lao động thuê 4.391 9,85 2.487 Chi phí khác 682 1,53 168 Tổng chi phí 44.595 100,00 4.901

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

4.3.6.2 Thu nhập và lợi nhuận của nông hộ tham gia mơ hìnhCĐL

Thu nhập của mơ hình được tính bằng sản lượng x giá bán bình quân và lợi nhuận được tính bằng thu nhập trừ tổng chi phí bao gồm chi phí lao động gia đình. Thu nhập và lợi nhuận của mơ hình được trình bày qua Bảng 36.

Bảng 36: Thu nhập và lợi nhuận của mơ hình

ĐVT: 1.000 đồng/ha/năm Trung bình Độ lệch chuẩn

Tổng chi phí 44.595 4.901 Thu nhập 64.716 7.753 Lợi nhuận 20.121 9.097 Lợi nhuận/Tổng chi phí 46,83 23,57 Lợi nhuận/Ngày công lao động 371 323

Nguồn: số liệu khảo sát 2015

đồng (độ lệch chuẩn là 7.753 triệu đồng) thì lợi nhuận bình quân của hộ là 20.121 triệu đồng/ha/năm (độ lệch chuẩn 9.097). Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí của mơ hình là 46,83%. Điều đó cho thấy, với 1 đồng chi phí đầu tư vào mơ hình CĐL nơng hộ thu được 46,83% lợi nhuận. Bên cạnh đó, tỷ số lợi nhuận/ngày công lao động của mơ hình của nơng hộ tham gia mơ hình bình qn là 371 ngàn đồng/ngày cơng cho thấy được với 1 ngày cơng lao động đầu tư vào mơ hình, nơng hộ thu được 371 đồng lợi nhuận. Từ kết quả phân tích trên thấy sản xuất lúa theo mơ hình CĐL đã mang lại hiệu quả cho nơng hộ góp phần vào nâng cao thu nhập nông hộ trong thời gian qua.

4.4 Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mơ hình cánh đồng mẫu lớn.

4.4.1 Mơ tả các biến sử dụng trong mơ hình DEA

Sản xuất lúa theo mơ hình CĐL tại huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang sử dụng nhiều loại nhập lượng khác nhau trên cùng diện tích canh tác. Những biến số xuất lượng và nhập lượng được sử dụng để ước lượng các hệ số hiệu quả kỹ thuật trong mơ hình bao gồm:

Bảng 37: Các biến nhập lượng và xuất lượng của hộ sản xuất lúa

Mô tả Đơn vị tính biến Tên

Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn Xuất lượng

Năng suất lúa tấn/ha Y 6,25 8,18 7,16 0,64

Nhập lượng

Các yếu tố đầu vào

Lượng giống sử dụng kg/ha X1 120 146,22 200 26,76

Lượng phân Ure sử dụng kg/ha X2 100 219,44 400 70,53

Lượng phân DAP sử dụng kg/ha X3 100 223,67 500 94,67

Lượng phân NPK sử dụng kg/ha X4 100 327,11 800 180,94

Chi phí thuốc BVTV 1000 đồng/ha X5 2.000 5.298 9.500 1.728,56

Tổng số ngày công LĐ thuê ngày X6 2 27,70 90.00 15,40

Tổng số ngày công LĐGĐ ngày X7 11,00 43,50 105.00 19,73

Giá các yếu tố đầu vào

Giá giống sử dụng 1000 đồng/kg P1 7,00 11.69 18.00 2,61

Giá phân Ure sử dụng 1000 đồng/kg P2 10,00 11.62 13.00 0,57

Giá phân DAP sử dụng 1000 đồng/kg P3 14,00 15.33 16.00 0,56

Giá phân NPK sử dụng 1000 đồng/kg P4 12,00 13.57 14.00 0,81

Giá ngày công LĐ thuê 1000đồng/ngày P6

Giá ngày công LĐGĐ 1000đồng/ngày P7 150,00 160,10 225,00 22,09

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)