Nghĩa, vai trị của q trình cháy

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 52)

Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong lao động sản xuất, con người không thể tách rời với ngọn lửa. Tuy nhiên, ngọn lửa khơng chỉ mang lợi ích cho con người mà ngược lại nó có thể là kẻ gieo tai họa khôn lường nếu con người khơng kiểm sốt được nó, đó là nạn cháy.

Khi kinh tế càng phát triển, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được ứng dụng nhiều trong sản xuất, thì thiệt hại có thể gây ra do cháy ngày càng tăng lên.

Phòng cháy và chữa cháy nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người, bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cơng tác phịng cháy - chữa cháy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát huy sức mạnh của cả cộng đồng xã hội đối với công tác này. Đặc biệt, ngày 4/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước về phòng cháy, chữa cháy và ngày 4/10/2001, Luật phịng cháy và chữa cháy chính thức có hiệu lực. Kể từ đó, ngày 4/10 hàng năm là “Ngày tồn dân phịng cháy và chữa cháy” của Việt Nam.

Phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và tồn xã hội. Hưởng ứng “Ngày tồn dân phịng cháy và chữa cháy” các cấp, các ngành và tồn thể nhân dân hãy tích cực, chủ động và quyết tâm đề cao cơng tác phịng ngừa sự cố cháy nổ ở mọi lúc, mọi nơi; khi xảy ra sự cố, cần thực hiện tốt phương châm "tại chỗ", phối hợp chặt chẽ, xử lý kịp thời, linh hoạt và hiệu quả nhằm giảm tối đa thiệt hại. Tích cực hưởng ứng "Ngày tồn dân phịng cháy và chữa cháy" là hành động thiết thực của chúng ta góp phần mang lại hạnh phúc cho

mọi người, mọi nhà và sự bình n cho tồn xã hội.

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)