1.3. Điều hành giá các mặt hàng thiết yếu ở Việt Nam hiện nay
1.3.3. Kinh nghiệm điều hành giá trên cả nước do các cơ quan trung
ương thực hiện.
Trong những năm vừa qua, trước những đợt biến động liên tiếp và khó lường
ởthị trường trong nước cũng như thị trường thế giới của giá cả các mặt hàng thiết
1
Bao gồm: (i) Xăng, dầu thành phẩm;(ii) Điện;(iii) Khí dầu mỏ hóa lỏng;(iv) Phân đạm; phânNPK; (v) Thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật;(vi) Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;(viig) Muối ăn;(viii) Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi;(ix)) Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện;
yếu thuộc diện bìnhổn giá do Chính phủtrực tiếp quản lý, chủ trương bìnhổn giá là
hết sức thiết thực và những biện pháp thực hiện cũng đã phần nào kịp thời tác động
đến giá cảnhằm đưa giá hàng hóa vềmột mặt bằng bìnhổn nhất định sau đó, khơng
làm giá cảcó những biến động quá xấu và kéo dài làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân và nền kinh tế. Đối với những mặt hàng ln có xu hướng tăng giá như xăng dầu, điện, sữa bột, thuốc thơng dụng, phân bón cây trồng v.v…, Chính phủ đã
có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát giá khi giátăng tùy từng mặt hàng và
thời điểm (bìnhổn giá lên). Đối với mặt hàng đặc thù như lúa gạo do người dân sản
xuất nhưng giá không ổn định và có những đợt xuống thấp khiến người sản xuất thua lỗ, Chính phủ cũng đã có những biện pháp bình ổn như thu mua, tạm trữ với mức giá hợp lý (bìnhổn giá xuống).
Tuy nhiên, có thể nhận thấy một số hạn chế trong việc thực hiện hệ thống chính sách và biện pháp bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu đối với đời sống
người dân do Chính phủtrực tiếp chỉ đạo và các Bộtrực tiếp điều hành như sau:
Việc kiểm tra, kiểm soát giá cịn mang tính hình thức, hành chính, các Bộ, ban, ngành cịn lỏng lẻo hoặc chậm trễ trong việc đưa ra những biện pháp thực sự hữu hiệu giúp bình ổn thị trường một cách bền vững. Mặc dù đã có một hệ thống
các văn bản pháp luật quy định cụ thể về chính sách, biện pháp bìnhổn giá và các
mặt hàng cụthể thuộc diện bìnhổn nhưng trong những năm qua, dường như sự bất
ổn chính của giá cảlại tập trung vào những mặt hàng này. Điều này có thểxuất phát từ những nguyên nhân khách quan nhưng cũng không thể phủ nhận nguyên nhân chủ quan là sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan Nhà nước và có những thời điểm
đã bng lỏng hoặc khơng có động thái thực sựtích cực bìnhổn thị trường. Sau đó, khi giá tăng bất thường hoặc khó kiểm soát, những phản ứng kiểm soát giá lại lúng
túng, bị động, đối phó hoặc bắt buộc phải sửdụng các cơng cụ áp đặt, phi thị trường nhằm bìnhổn giá trong một giai đoạn ngắn hạn nhất định.
Sự bất ổn về giá cả và những điều chỉnh tăng đột ngột (giá điện hoặc giá
người dân vào các cơ quan điều hành giá. Bên cạnh đó, đơi khi vẫn có những giải
thích khó hiểu2 hoặc việc “đùn đẩy” trách nhiệm từcác Bộ, ban, ngành cho nhau3. Việc sử dụng các biện pháp hành chính can thiệp vào thị trường, điều chỉnh giá còn là tư tưởng chủ đạo hiện nay đối với hầu hết các mặt hàng thuộc diện bình
ổn giá do Chính phủ điều hành, kểcả bìnhổn giá lên và bình ổn giá xuống (như đã
phân tíchở các phần trên). Điều này có thểdẫn tới việc làm méo mó sự phát triển của thị trường theo hướng cạnh tranh lành mạnh hoặc nghiêm trọng hơn là gây thất thốt, lãng phí lớn cho ngân sách nhà nước.
Chính sự chồng chéo của các quy định và chưa phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và chế tài đối với các cơ quan quản lý và tham gia bình ổn giá nên sự
phối hợp giữa các cơ quan quản lý chưa tốt dẫn tới tình trạng lũng đoạn giá, đầu cơ giá. Có thểnói những hiện tượng đầu cơ, tích trữ hay câu kết, độc quyền thâu tóm giá cả đểvơ hiệu hóa các biện pháp bìnhổn giá đã trởthành phổ biến. Điều này đã tạo điều kiện cho những doanh nghiệp “sân sau”, có quan hệ kinh doanh chụp giật hoặc lợi dụng thế độc quyền áp đặt thị trường. Ví dụ điển hình là các đại lý xăng
dầu, các công ty phân phối sữa bột, các công ty dược (thậm chí, trong một thời gian dài, các hãng sữa đã “làm mưa, làm gió” giá cả sữa cho trẻ em nhưng “khơng ai làm
gì” hoặc “khơng làm gì được” v.v…
Chưa có một chế tài thực sự hữu hiệu đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong thị trường hàng hóa thiết yếu khi có những dấu hiệu vi phạm hoặc né, tránh, lách các biện pháp thực hiện bìnhổn giá. Điển hình là trường hợp các doanh
nghiệp kinh doanh sữa trẻ em dưới 6 tuổi. Những mức xửphạt hành chính hiện quá thấp so với lợi nhuận các doanh nghiệp thu được.