2.2. Nội dung thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường các mặt
2.2.2. Công tác dự báo, đánh giá thị trường
Công tác dự báo là vô cùng quan trọng bởi lẽ nó cung cấp các thơng tin cần thiết nhằm phát hiện và bố trí sử dụng các nguồn lực trong tương lai một cách có
căn cứ thực tế. Với những thông tin mà dự báo đưa ra cho phép các nhà hoạch định chính sách có những quyết định về chính sách kinh tế vĩ vơ. Dự báo khơng chỉ tạo
cơ sởkhoa học cho việc hoạch định chính sách mà cịn cho phép xem xét khả năng thực hiện kếhoạch và hiệu chỉnh kếhoạch.
Công tác dự báo, đánh giá thị trường các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu là bước đầu tiên và là cơ sở để xây dựng, thực hiện, hiệu chỉnh kế hoạch triển khai Chương trình Bình ổn thị trường; bao gồm 4 nội dung: dự báo nhu cầu tiêu thụ, thống kê nguồn cung hàng hóa, diễn biến giá cả thị trường, đánh giá thị
trường.
- Dựbáo nhu cầu tiêu thụ:
+ Nội dung dự báo: tổng nhu cầu tiêu thụ từng nhóm hàng của tồn Thành phốbình qn một tháng.
+ Nguồn thơng tin: Cục Thống kê thành phốHồChí Minh, SởNông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
+ Phương pháp dự báo: hiện nay công tác dựbáo nhu cầu thị trường của Sở
thống kê, phân tích của Cục Thống kê TP.HCM, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, SởY tế đểnhận định, đánh giá, ước lượng.
Bảng 2.3: nhu cầu tiêu thụmột sốnhóm mặt hàng thiết yếu năm 2015.
Nhóm hàng Nhu cầu tiêu thụ
Gạo 55.000 tấn/tháng
Đường 7.100 tấn/tháng
Dầu ăn 5.000 tấn/tháng
Thịt gia súc 18.000 tấn/tháng Thịt gia cầm 10.800 tấn/tháng Trứng gia cầm 85,5 triệu quả/tháng Thực phẩm chếbiến 7.000 tấn/tháng
Rau củquả 72.000 tấn/tháng
Thủy hải sản 11.000 tấn/tháng
(Nguồn: tham khảo thông tin nội bộSở Cơng Thương TPHCM)
- Thống kê nguồn cung hàng hóa:
+ Nội dung thống kê: tổng nguồn cungứng từng nhóm hàng vào thị trường
Thành phố bình quân một tháng; nguồn cung ứng của doanh nghiệp tham gia Chương trình Bìnhổn thị trường.
+ Nguồn thông tin:
* SởNông nghiệp và Phát triển Nông thơn: cung cấp tình hình sản xuất, ni trồng tại TP.HCM; số liệu kiểm sốt hàng hóa nơng sản thực phẩm nhập về thành phố Hồ Chí Minh từ các tỉnh, thành và từ thành phố Hồ Chí Minh chuyển đi các tỉnh, thành.
* Sở Công Thương các tỉnh, thành: cung cấp thơng tin tình hình sản xuất, ni trồng tại địa phương; tình hình lưu thơng hàng hóa giữa các tỉnh, thành và TP.HCM.
* Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh: cung cấp số liệu lượng hàng nhập khẩu, xuất khẩu tại thành phốHồChí Minh.
* Doanh nghiệp tham gia Chương trình Bình ổn thị trường: khả năng sản
xuất, kinh doanh, dự trữ hàng hóa của đơn vị. Năm 2015, khả năng cung ứng của các doanh nghiệp bìnhổn thị trường như sau:
+ Phương pháp thống kê:
* Định tính: thống kê tổng hợp đơn thuần sốliệu của các đơn vị.
* Định lượng: đánh giá, nhận định, ước lượng khả năng cung ứng trong tương lai của tổng các nguồn và của doanh nghiệp tham gia Chương trình Bìnhổn
thị trường.
-Đánh giá diễn biến thị trường:
+ Nội dung: bám sát diễn biến giá cảthị trường các mặt hàng trong Chương trình Bình ổn thị trường định kỳhàng tuần đối với ngày thường, hàng ngày đối với dịp Lễ, Tết.
+ Nguồn thông tin: Ban Quản lý các chợ đầu mối, chợtruyền thống; Công ty chủ quản các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi; kênh theo dõi thị trường của 24 quận–huyện.
+ Phương pháp thực hiện:
* Định lượng: thống kê, tổng hợp sốliệu báo cáo từ các đơn vị, so sánh mức
độ tăng giảm giá trung bình giữa các kỳbáo cáo.
* Định tính: đánh giá, nhận định mức độ tăng, giảm giá các mặt hàng trong
kỳbáo cáo; dựbáo mức độ tăng, giảm giá bán trong kỳbáo cáo tiếp theo.
Nhìn chung, cơng tác dự báo, đánh giá diễn biến thị trường được Sở Công
Thương thực hiện liên tục, định kỳ, đột xuất nhằm nắm chắc diễn biến thị trường,
kịp thời đềxuất Ủy ban nhân dân thành phố HồChí Minh các giải phápổn định thị trường khi có biến động giá bất hợp lý. Tuy nhiên, do nguồn nhân lực có giới hạn, chưa được đầu tư nghiên cứu chuyên sâu nên công tác dự báo, đánh giá thị trường hiện nay chủ yếu là tổng hợp số liệu, đánh giá chủquan, dựa vào kinh nghiệm của cán bộtheo dõi; chưa có mơ hình chuẩn, mang tính khoa học.