1.3. Điều hành giá các mặt hàng thiết yếu ở Việt Nam hiện nay
1.3.4. Điều hành giá tại các địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Theo quy định hiện hành, cơng tác bình ổn giá tại địa phương chủ yếu gồm 03 nội dung chính:
2
Như việc tuyên bố “Giá điện tăng có lợi cho người dân”. 3
- Tổchức triển khai các biện pháp bìnhổn giá do Chính phủquyết định. - Tổchức triển khai thanh tra chuyên ngành vềgiá, việc chấp hành pháp luật về giá theo quy định của Luật Giá và quy định khác của pháp luật có liên quan trên
địa bàn.
- Theo dõi, tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình giá cả thị trường trên địa bàn, quyết định loại hàng hóa, dịch vụcụthể đểáp dụng biện pháp bìnhổn giá phù
hợp trong từng thời kỳ.
Vềnội dung này,năm 2014cả nước có 48 tỉnh, thành xây dựng kếhoạch cụ thể hàng nămvới mục tiêu góp phần giữ ổn định thị trường, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Cụthể:
+ Nhóm hàng bìnhổn giá có tính chất sau:
* Có tính chất thiết yếu và nhu cầu sử dụng lớn đối với đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân thành phố.
* Có tính nhạy cảm vềcung cầu, giá cả nhưng khó chủ động về số lượng và nguồn hàng cungứng một cáchổn định.
* Các mặt hàng lương thực thực phẩm cân đối cung - cầu tại chỗ trên địa bàn còn thiếu phải khai thác thu muaởthị trường bên ngồi.
+ Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp về cơ bản qua các năm có điểm chung sau:
* Doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn (vốn, hệ thống mạng lưới bán buôn, bán lẻ, kho dự trữ, có năng lực và kinh nghiệm tổ chức nguồn hàng, phân phối) phù hợp với nhóm hàng thuộc danh mục bình ổn; hoạt động kinh doanh có
hiệu quả(qua các báo cáo tài chính hoặc báo cáo kiểm tốn 2 năm gần nhất, khơng có nợxấu, nợq hạn…).
* Có lượng hàng hóa thuộc danh mục Bình ổn giá cung ứng cho thị trường
với số lượng lớn và xuyên suốt trong thời gian thực hiện chương trình.
* Có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo nguồn hàng, phát triển mạng lưới bán lẻ đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụbìnhổn thị trường.
* Quy định doanh nghiệp có số lượng điểm bán hàng hoặc điểm cung ứng
hàng hóa bình ổn giá ổn định trên địa bàn. (Không áp dụng đối với doanh nghiệp
sản xuất).
TÓM TẮT CHƯƠNG I.
Để xây dựng nền tảng lý thuyết thực hiện Đề tài, Chương I tập trung phân tích các vấn đềsau:
- Khái niệm về giá cả, giá cả thị trường, đặc trưng của giá cả thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến giá cảthị trường theo Học thuyết “Lý luận vềgiá trị, giá cả” của C.Mác, Ph.Ăngghen. Qua đó làm nền tảng lý thuyết trong việc giải thích và xây dựng giải pháp bình ổn thị trường thơng qua việc tác động vào các yếu tố hình thành giá cảthị trường.
- Nêu một số nghiên cứu khoa học về bình ổn giá cả tại các nước và Việt
Nam, qua đó giải thích u cầu cần thiết phải thực hiện bình ổn giá trong nền kinh
tếthị trường và tham khảo cách thức bìnhổn giá đã thực hiện tại các nước phát triển
và tại Việt Nam.
- Nghiên cứu cơ sởpháp lý, thực trạng, hạn chế trong việc thực hiện bìnhổn
giá cảtầm vĩ mơ tại Việt Nam, qua đó xác định mơi trường thực hiệnChương trình
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BÌNH ỔN
THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THIẾT YẾU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH.
2.1. Khái quátChương trình Bìnhổn thị trường trên địa bàn thành phố
HồChí Minh.
Thành phốHồChí Minh là 01 trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật quan trọng, GDP chiếm hơn 20%, giá trịsản xuất công nghiệp chiếm hơn 30%, tổng mức bán lẻvà doanh thu dịch vụ chiếm hơn25% của cả nước; ln giữ
vai trị trung tâm sản xuất, phân phối, trung chuyển, tiêu thụ hàng hóa sơi động và nhiều tiềm năng. Sức tiêu thụ hàng hóa của thành phốHồ Chí Minhtăng bình qn hàng năm 10 - 15% giúp quy mô thị trường ngày càng lớn, thu hút đầu tư và mở rộng kết nối giao thương đi khắp nơi trong cả nước và vươn ra thế giới.Đây chính
là yếu tố tích cực,là động lực phát triển sản xuất, thương mại của cảkhu vực, góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời thành phốHồChí Minhtrở thành nơi chịu nhiều tác động từ những biến động tiêu cực của thị trường trong nước và thế giới. Vì vậy,
cùng với việc tập trung thúc đẩy hoạt động sản xuất -kinh doanh, đầu tư phát triển;
Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh ln dành sự quan tâm đặc biệt đến cơng tác
bình ổn thị trường, chăm lo an sinh xã hội; một trong những công cụ thực hiện
nhiệm vụ này là Chương trình Bìnhổn thị trường.
2.1.1. Từnhận thức “bình ổn giá” đến nhận thức “bình ổn thị trường”.
Chương trình Bình ổn giá trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được triển
khai lần đầu năm 2002, chủ yếu nhằm ổn định giá cả các mặt hàng Tết (chưa xác
định cụ thể) trong dịp Tết Nguyên đán; theo đó Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh ứng vốn ngân sách khơng tính lãi cho doanh nghiệp dựtrữ hàng hóa, doanh nghiệp tham gia có trách nhiệm giữcố định giá trong 03 tháng Tết.
Sau hơn 13 năm thực hiện, từ nhận thức “bình ổn giá” đơn thuần, chính quyền Thành phố đã có bước chuyển biến căn bản sang nhận thức “bình ổn thị
- Từmục tiêu ban đầu nhằm ổn định giá cả ngắn hạn mùa Tết; nay Chương
trình tập trung thực hiện các mục tiêu chính:
+ Trởthành cơng cụ điều tiết giá cảthị trường các mặt hàng thiết yếu thơng
qua điều hịa cung - cầu hàng hóa,ổn định thị trường trong dài hạn và thúc đẩy phát
triển hệthống phân phối, gia tăng hiệu quả lưu thơng hàng hóa. Góp phần kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội.
+ Thúc đẩy sản xuất trong nước theo hướng hiện đại, năng suất cao, đạt tiêu chuẩn an tồn. Góp phần thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của BộChính trị.
- Thời gian thực hiện ban đầu chỉ trong dịp Tết Nguyên đán, đến nay
Chương trìnhđược triển khai xuyên suốt cả năm.
- Từ chưa xác định cụ thể danh mục hàng hóa, đến nay Chương trình thực
hiện bình ổn thị trường đối với 40 nhóm hàng cụ thể: 09 nhóm hàng lương thực
thực phẩm thiết yếu, 04 nhóm hàng phục vụ mùa khai giảng, 06 nhóm hàng sữa và 21 nhóm hàngdược phẩm thiết yếu.
-Đối tượng doanh nghiệp tham gia được mởrộng vềthành phần, ban đầu chỉ có kinh tế nhà nước, hiện đã có thêm kinh tếtập thể, tư nhân và khu vực có vốn đầu
tư nước ngồi cùng tham gia.
- Nguồn vốn thực hiện Chương trình từ hình thức nhà nước ứng vốn ngân
sách cho doanh nghiệp dự trữ hàng hóa sang hình thức xã hội hóa, kết nối ngân hàng với doanh nghiệp.