TĂNG TRƯỞNG
Chỉ còn hơn một tháng nữa là kết thúc năm 2010, Việt Nam đƣợc dự báo sẽ đạt tăng trƣởng GDP ở mức khoảng 6,7%. Con số này vừa là kết quả đáng trân trọng có đƣợc từ những nỗ lực điều hành cải thiện môi trƣờng kinh doanh của Chính phủ và cố gắng
lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Thế nhƣng cũng chính con số tăng trƣởng này (chƣa nói đến vấn đề chất lƣợng vì 1% tăng trƣởng ở Việt Nam thƣờng tốn nhiều đầu tƣ hơn so với các nƣớc khác) cho thấy rằng chúng ta bắt đầu có những sụt giảm đáng suy nghĩ trong tốc độ tăng trƣởng khi đem so sánh với các nền kinh tế tƣơng đồng: Trung Quốc (9,6%), Ấn Độ (8,5%), Thái Lan (7,0%), Malaysia (6,8%) (Hình 1).
Hình 1: Tăng trƣởng GDP (dự báo), 2010
234
Mọi ngƣời sẽ dễ thấy ngay nguyên nhân trực tiếp làm tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam suy giảm có liên quan đến các yếu tố làm bất ổn vĩ mơ. Trung bình cho cả hai năm khủng hoảng (2008– 2009) và dự báo cho năm 2010, Việt Nam đều thua kém rõ rệt với hầu hết các nƣớc tƣơng đồng trong khu vực trên các chỉ số vĩ mơ chủ yếu: lạm phát (Hình 2a), thâm hụt ngân sách (Hình 2b), thâm hụt thƣơng mại (Hình 2c), bất ổn về tỷ giá (Hình 2d). Việt Nam cũng là nƣớc duy nhất trong nhóm bị đánh tụt hạng về tín nhiệm tài chính quốc gia bởi cả ba cơng ty đánh giá tín nhiệm hàng đầu thế giới. Trong khi đó, hầu hết các nƣớc khác trong nhóm so sánh đều cải thiện đánh giá tín nhiệm quốc gia của họ sau nỗ lực vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng.
Các lý do vĩ mô nêu trên thƣờng dẫn đến những nỗ lực thơi thúc có tính ngắn hạn để ổn định vĩ mơ và coi đó nhƣ một nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Thế nhƣng cách tiếp cận này thiếu tính nền tảng chiến lƣợc và thƣờng chỉ đạt kết quả nhất thời. Nó sẽ khơng đủ sức đem lại một sức phát triển mới cho nền kinh tế dựa trên một cấu trúc cao hơn về hiệu năng và sức kiến tạo giá trị.
Lời giải có tính căn bản cho nâng cao tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng cần dựa trên ba nguyên lý nền tảng: thành tâm tuân thủ các nguyên tắc thị trƣờng; coi trọng việc nâng cấp chất lƣợng của hệ thống quản lý nhà nƣớc; và dốc sức đầu tƣ và khai thác sử dụng nguồn vốn con ngƣời.
1. Thành tâm tuân thủ các nguyên tắc thị trƣờng đòi hỏi xem xét lại những nguyên lý quản trị và vận hành trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Sự suy sụp của Vinashin mới chỉ là tảng băng nổi phản ánh kết quả hoạt động của một khu vực kinh tế không tuân thủ các nguyên tắc thị trƣờng và thiếu vắng nỗ lực chiến lƣợc trong xây dựng hệ thống quản trị hiện đại.
235
Hình 2a: Lạm phát
Hình 2b: Cân bằng ngân sách
236
Hình 2c: Cân bằng thƣơng mại
Đơn vị: % của GDP
Hình 2d: Thay đổi tỷ giá (Nội tệ/USD)
237
Bên cạnh nỗ lực đặc biệt đẩy nhanh cổ phần hóa và buộc các doanh nghiệp lớn phải niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, chúng ta cần nhanh chóng đánh giá lại tồn diện tất cả các doanh nghiệp quốc doanh và xếp hạng chất lƣợng quản lý và hoạt động hàng năm của họ (loại 1 = xuất sắc; loại 2 = khá; loại 3 = trung bình; loại 4 = yếu; loại 5 = rất yếu kém). Việc cơng khai các thơng tin này có ảnh hƣởng rất mạnh mẽ buộc lãnh đạo các doanh nghiệp quốc doanh nỗ lực nâng cao chất lƣợng quản lý của mình.
2. Coi trọng việc nâng cấp chất lƣợng của hệ thống quản lý nhà nƣớc không bắt đầu từ tăng lƣơng mà bằng nỗ lực nâng cao chất lƣợng sử dụng, đánh giá, đề bạt, và tuyển dụng cán bộ. Các thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, bình bầu A, B, C hiện đã trở nên cổ lỗ hình thức cần đƣợc thay thế bằng phƣơng pháp quản lý theo kết quả nhƣ nhiều nƣớc (đặc biệt là Malaysia trong nỗ lực 10 năm, 2010–2020, trở thành một nƣớc phát triển).
3. Dốc sức đầu tƣ và khai thác sử dụng nguồn vốn con ngƣời cần bắt đầu bằng nỗ lực trên quy mơ tồn xã hội, trƣớc hết là trong các cơ quan chính quyền, trong đánh giá và chọn lọc minh bạch và sâu sắc nguồn nhân lực. Nỗ lực này sẽ tạo niềm tin và ý thức trong ngƣời dân là có chun mơn và phẩm chất lao động tốt, chứ không phải là quan hệ và chạy chọt, quyết định khả năng tìm kiếm việc làm và mức thu nhập của họ. Nếu khơng có nỗ lực này thì việc đầu tƣ hàng tỷ USD vào một số đại học hay viện nghiên cứu sẽ khơng mang lại những đổi thay có sức cải biến lớn cho nền kinh tế.
238