IV. Cải cách Tài chính
SINH VIÊN VIỆT NAM – TẦM NHÌN VÀ Ý CHÍ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC
Trả lời phỏng vấn của NVX
– Thƣa tiến sĩ, anh có thể giới thiệu với độc giả NVX những nét khái quát về đề tài nghiên cứu của mình và những ứng dụng của đề tài ấy vào công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam?
Đề tài luận án tiến sĩ của tơi là: “Phân tích những ảnh hƣởng của công nghệ thông tin tới tăng trƣởng kinh tế toàn cầu.” Cách tiếp cận này giúp đƣa ra đƣợc những đóng góp mới, có ý nghĩa sâu sắc, vì nó kết hợp đƣợc chiều sâu của phân tích cội nguồn tăng trƣởng kinh tế ở từng quốc gia với chiều rộng của bức tranh toàn cầu về tác động của công nghệ thông tin (CNTT) tới tăng trƣởng kinh tế.
Nghiên cứu của tôi đƣa ra một số kết luận đáng chú ý là: 1. Sự xâm nhập của CNTT nâng cao chất lƣợng của tăng trƣởng kinh tế, nghĩa là với cùng mức độ gia tăng về nguồn vốn đầu tƣ và nhân lực, quốc gia nào chú trọng đầu tƣ vào CNTT sẽ đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao hơn.
2. Những nhân tố then chốt tác động đến sức đóng góp của CNTT vào tăng trƣởng kinh tế ở mỗi nƣớc là: trình độ học vấn, chất lƣợng quản lý vĩ mô, độ hội nhập quốc tế và mức độ thông thạo tiếng Anh. Hơn nữa, ảnh hƣởng của các yếu tố này có xu hƣớng tăng lên theo thời gian.
3. Hầu hết các quốc gia đều đã ý thức về nắm bắt CNTT nhằm đẩy nhanh nhịp độ tăng trƣởng kinh tế, nhƣng chính sách của nhiều
300 cần nhấn mạnh là:
+ Đầu tƣ vào áp dụng CNTT có tác động lớn hơn cho kinh tế so với đầu tƣ vào sản xuất sản phẩm CNTT. Chẳng hạn, đầu tƣ 20 triệu USD cho sử dụng CNTT hỗ trợ phân tích thị trƣờng quốc tế và tăng độ phản ứng nhạy bén với nhu cầu khách hàng chắc chắn giúp tăng ít nhất 1–2% giá trị xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam, nghĩa là, đầu tƣ này có thể tạo thêm 200 – 400 triệu USD cho nền kinh tế bằng giá trị của trí tuệ và sự phối hợp hợp tác. Trong khi đó, nếu đem số tiền 20 triệu USD này đầu tƣ vào xây dựng một hai khu cơng nghiệp phần mềm thì sẽ khơng đƣa ra một kết quả khả quan nhƣ vậy.
+ Thúc đẩy sự thâm nhập của CNTT vào nền kinh tế phải chú trọng vào những yếu tố then chốt: giáo dục, chất lƣợng quản lý nhà nƣớc, độ sâu của hội nhập quốc tế và khả năng tiếng Anh; đồng thời phải tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc thị trƣờng. Cùng một số tiền, đầu tƣ vào giáo dục, đào tạo với sự định hƣớng đặc biệt vào CNTT và trình độ tiếng Anh sẽ hiệu quả hơn trợ cấp cho chƣơng trình bán máy tính rẻ với giá phi thực tế.
– Những điều gì khiến anh tâm đắc nhất trong những năm tháng học tập tại Mỹ và tình cảm của một ngƣời con sống xa quê hƣơng nhớ về đất mẹ?
Có lẽ sức mạnh lớn nhất của ngƣời Việt Nam ta, đặc biệt là những ngƣời sống ở nƣớc ngồi là tình cảm với quê hƣơng đất nƣớc và kỳ vọng của gia đình, ngƣời thân. Điều may mắn của tơi là sự gắn bó của hai cội nguồn sức mạnh này. Bố mẹ tôi luôn khắc khoải, mong muốn anh chị em tơi sẽ làm đƣợc điều gì đó để góp phần giúp cho nƣớc Việt phồn vinh, ngƣời dân Việt đƣợc ngẩng cao đầu với niềm hãnh diện của một dân tộc sánh ngang vai với các cƣờng quốc năm châu. Ở trƣờng Harvard, tơi rất chịu khó tham
301
học kết thúc, sau khi tôi giảng liên tục ba tiếng liền, hàng trăm sinh viên ngồi chật giảng đƣờng đã đứng dậy hoan hơ với tình cảm khâm phục và quý trọng.
– Xin anh cho biết những kinh nghiệm anh tự rút ra đƣợc giúp cho các bạn trẻ đang hoặc sắp lên đƣờng sang Mỹ du học?
Sự thành công của một con ngƣời, một cơng ty hoặc thậm chí một quốc gia đòi hỏi sức mạnh hợp thành của năm yếu tố: tầm nhìn và tƣ duy (concepts), ý chí chiến lƣợc (commitment), trí thơng minh và kiến thức (competency), các mối quan hệ và khả năng hội nhập kiến thức (connectivity), khả năng trình bày thuyết phục (communication). Sinh viên Việt Nam ta khá mạnh về trí lực, khá về khả năng hội nhập và tạm đƣợc về khả năng diễn thuyết, trình bày. Tuy nhiên, chúng ta rất yếu về tầm nhìn, tƣ duy và ý chí chiến lƣợc mà đây lại là yếu tố then chốt nhất. Về tầm nhìn và tƣ duy, chúng ta chƣa có đƣợc ý thức “gạn đục, khơi trong,” huy động tối đa tinh thần và trí lực dân tộc để “truy tìm tinh hoa nhân loại” cho sự phát triển của dân tộc nhƣ ngƣời Nhật Bản, mà thƣờng nhanh chóng phát hiện ra những điểm yếu của nƣớc bạn để rồi bằng lịng, thỏa mãn. Về ý chí chiến lƣợc, chúng ta chƣa có đƣợc sức mạnh tinh thần của ngƣời Hàn Quốc trong quyết tâm đƣa đất nƣớc họ trở thành một trong 10 quốc gia hàng đầu thế giới. Để đƣa đất nƣớc ta lên một tầm vóc phát triển cao hơn, sinh viên ta ra nƣớc ngồi cần có bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc trong hai yếu tố: tầm nhìn và ý chí chiến lƣợc.
– Xin anh cho biết về một số dự định của anh sau khi về nƣớc?
Tơi có một niềm ƣớc mơ cháy bỏng là nƣớc ta sẽ trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển và đủ điều kiện gia nhập Tổ chức các nƣớc công nghiệp phát triển (OECD) trƣớc năm 2045, năm kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
302
mong “nƣớc Việt Nam ta sẽ có ngày vẻ vang sánh vai với các cƣờng quốc năm châu.” Điều chúng ta cần suy nghĩ là Hàn Quốc năm 1960 cịn ở tình cảnh đói nghèo, khó khăn hơn ta bây giờ rất nhiều thế nhƣng đã trở thành thành viên của tổ chức OECD năm 1995, nghĩa là chỉ mất có 35 năm. Tơi sẽ làm tất cả những gì có thể để thực hiện ƣớc mơ này. Bối cảnh phía trƣớc cịn nhiều khó khăn. Thách thức lớn lao - thời cơ hạn hẹp! Trong ba năm tới, tôi dự kiến trở thành một chuyên gia kinh tế có tầm vóc thế giới, đồng thời tích cực giúp sức vào công cuộc đào tạo và truyền bá kiến thức trong lĩnh vực phát triển kinh tế và hội nhập toàn cầu cho thế hệ trẻ Việt Nam.
– Xin cám ơn anh Vũ Minh Khƣơng đã dành thời gian trả lời những câu hỏi của NVX. Chúc anh đạt tới những thành công mới trong sự nghiệp và NVX luôn tin tƣởng chắc chắn rằng, nƣớc ta sẽ ngày càng có thêm nhiều trí thức đầy nhiệt huyết nhƣ anh để cho mơ ƣớc về một “Việt Nam cất cánh” sẽ sớm thành hiện thực.
303