CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.3. Tƣơng quan của các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chịu chi phối bởi nhiều yếu tố vi mô và vĩ mô. Tuy nhiên, do giới hạn về phƣơng pháp thu thập số liệu, cách tính tốn các yếu tố nên phần này tác giả sẽ chỉ tập trung trình bày tƣơng quan tác động của một số yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, bao gồm: tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, chi phí hoạt động, chi phí lãi ẩn và tỷ lệ lạm phát.
3.3.1. Tổng tài sản
Hình 3.4: Tổng tài sản giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Tổng tài sản là thƣớc đo dùng để đánh giá quy mô của một ngân hàng. Giai đoạn từ 2008 – 2015 là giai đoạn đầy khó khăn và thách thức đối với Việt Nam, vừa mới gia nhập tổ chức WTO đã phải chịu ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới và sau đó là cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, tuy nhiên do chính sách hợp lý cùng chủ trƣơng đúng đắn, Việt Nam nói chung cũng nhƣ ngành ngân hàng nói riêng cũng đã vƣợt qua giai đoạn khó khăn này. Tổng tài sản của ngành ngân hàng tăng liên tục, tăng mạnh nhất là năm 2010 và thời gian gần đây cũng vẫn đang có xu hƣớng tăng.
Năm 2008, tổng tài sản ngành ngân hàng đạt gần 1.203 ngàn tỷ đồng, BIDV chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 20,49%, tiếp theo là Vietcombank chiếm 18,46%. Tuy nhiên, chỉ với 3 NHTM có vốn nhà nƣớc đã chiếm hơn 55% tổng tài sản ngành, điều này cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn rất nhiều ngân hàng nhỏ, lẻ, tính cạnh tranh thấp. 2.80% 2.50% 2.54% 3.23% 3.11% 2.57% 2.45% 2.58% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% - 1,000,000,000,000,000 2,000,000,000,000,000 3,000,000,000,000,000 4,000,000,000,000,000 5,000,000,000,000,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 % Năm Tổng tài sản NIM Đồng
Năm 2009 -2010 tổng tài sản tăng mạnh, đạt lần lƣợt 37,58% - 45,31% và dần chững lại vào năm 2011. Tăng trƣởng tín dụng tốt chủ yếu do chính sách kích thích kinh tế góp phần lý giải cho đà tăng trƣởng mạnh của tổng tài sản.
Sang đến năm 2012, tốc độ tăng trƣởng ko còn mạnh nhƣ giai đoạn trƣớc, chỉ đạt 4,43% điều này đƣợc giải thích bởi nhiều nguyên nhân, nhƣng đáng kể phải nhắc đến tốc độ tăng trƣởng tín dụng thấp, nợ xấu tích lũy từ nhiều năm trƣớc và sự sụt giảm giá trị các chứng khoán ngân hàng đang sở hữu.
Giai đoạn 2013-2015, nền kinh tế đang dần phục hồi và trên đà phát triển, giá trị tổng tài sản của khối ngân hàng cũng vì thế mà tăng lên, với tốc độ tăng trƣởng lần lƣợt là 10,82% - 15,23% - 16,89% cho thấy các ngân hàng đang phát triển tốt.
Hình 3.5: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng phân theo quy mô giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Hình 3.5 trên thể hiện NIM của ngân hàng đƣợc phân theo quy mơ: nhóm ngân hàng quy mơ lớn và nhóm ngân hàng quy mơ vừa và nhỏ. Để có một cái nhìn về quy mô ngân hàng theo hƣớng khác, tác giả sẽ phân 24 ngân hàng thành hai nhóm. Nhóm ngân hàng quy mơ lớn bao gồm 5 NHTM có tài sản lớn nhất trong nhóm nghiên cứu.
2.86% 2.48% 2.68% 3.36% 3.11% 2.67% 2.60% 2.40% 2.66% 2.54% 2.35% 3.05% 3.10% 2.45% 2.24% 2.88% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ trọng tổng tài sản của top 5 ngân hàng trung bình chiếm từ 69% năm 2008 đến 62% năm 2015 tổng tài sản tồn ngành (theo tính tốn của tác giả). Trong top 5 ngân hàng ln có 3 ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc, đó là Vietcombank, BIDV và Vietinbank, chiếm đến 50% - 55% tổng tài sản tồn ngành (theo tính tốn của tác giả). Thị phần của các ngân hàng đang dần có xu hƣớng thu hẹp biên độ lại, tuy nhiên vẫn còn chậm. Năm 2008, top 5 ngân hàng chiếm đến 73% tổng thị phần cho vay thì đến năm 2009 giảm chỉ còn 69% và giảm liên tục đến năm 2015 chỉ cịn 65%. Bên cạnh đó, thị phần huy động cũng giảm theo, từ năm 2008 đang chiếm 72% sang năm 2009 còn 66% và đến năm 2015 chỉ cịn 62%.
Nhìn vào hình 3.5 trên, ta thấy đƣợc rằng, đa số các ngân hàng lớn đều có NIM cao hơn nhóm ngân hàng quy mô vừa và nhỏ trong giai đoạn nghiên cứu. Theo lý thuyết đƣợc nêu ở chƣơng 2, nhiều nghiên cứu cho thấy ngân hàng lớn, thì sẽ có mức độ đa dạng hóa tài chính lớn (Demirguc-Kunt và Maksimovic, 1998), quy mô cho vay cũng lớn hơn, xu hƣớng tăng vốn có chi phí thấp hơn, lợi nhuận cũng lớn hơn (Short, 1979). Tuy là thị phần cho vay và huy động của các ngân hàng quy mô lớn ngày càng giảm, tuy nhiên, ở Việt Nam, thị hiếu của ngƣời dân cũng nhƣ doanh nghiệp thƣờng thích chọn giao dịch với những ngân hàng lớn để tránh rủi ro, tăng tính an tồn cho bản thân. Đặc biệt trong giai đoạn sau 2008, hậu khủng hoảng và trong giai đoạn hồi phục, việc lựa chọn ngân hàng lớn, vốn nhiều, uy tín để vay cũng nhƣ gửi tiền là một quyết định có thể giải thích đƣợc. Tuy nhiên, theo kết quả của năm 2015, NIM của khối ngân hàng quy mô lớn thấp hơn và thị phần của khối này cũng dần nhỏ lại, cộng thêm việc các ngân hàng đang dần xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho mình, loại bỏ yếu kém bằng các hoạt động sáp nhập và mua bán, có thể trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ thu hẹp dần khoảng cách và tăng thu nhập lãi cận biên lên.
3.3.2. Quy mô vốn chủ sở hữu
Khrawish và các cộng sự (2008) dùng tỷ số: Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản ngân hàng (CAP) để đo lƣờng quy mô vốn chủ sở hữu và bài nghiên cứu cũng áp dụng công thức này.
Hình 3.6: Quy mơ vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Giai đoạn 2008 – 2010, đồ thị cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu biến động cùng chiều với tỷ lệ lãi cận biên. Giai đoạn còn lại của bài nghiên cứu tỷ lệ này lại có tác động ngƣợc chiều.
Vốn chủ sở hữu của khối ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi nhiều nguyên nhân, đầu tiên phải kế đến quy định pháp chế liên quan. Ngày 22/11/2006 Chính Phủ ban hành nghị định số 141/2006/NĐ-CP quy định các NHTM Nhà nƣớc phải tăng vốn pháp định lên 3.000 tỷ động và các NHTMCP tăng vốn pháp định lên 1.000 tỷ đồng. Năm 2008, tổng vốn chủ sở hữu khối NHTM là 110.209 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là 9,16%. 9.16% 8.13% 7.58% 7.60% 8.33% 8.62% 7.69% 7.32% 2.80% 2.50% 2.54% 3.23% 3.11% 2.57% 2.45% 2.58% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm CAP NIM %
Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2013 buộc 23 NHTM tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng trong năm 2010, tuy nhiên đến tháng 12 năm 2010, NHNN đã lùi lại thời hạn này thêm một năm nữa do còn một số NHTM vẫn chƣa hồn thành đúng lộ trình. Để thực hiện đƣợc việc tăng vốn điều lệ, NHTM còn phải gặp khó khăn khi NHNN đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2011 khơng q 20%, đây là thách thức lớn đối với các ngân hàng chƣa tăng đủ vốn điều lệ nhƣ lộ trình. Tình hình vốn chủ sở hữu trong năm 2010, 2011 của 24 NHTM lần lƣợt là 7,58% và 7,6%.
Sang năm 2012, tình hình tăng trƣởng của ngân hàng vẫn gặp nhiều khó khăn, thấp hơn so với mục tiêu đƣợc đề ra, hàng loạt ngân hàng bị sụt giảm lợi nhuận kinh doanh nhƣ trƣờng hợp của ACB, từ 3.207 tỷ đồng chỉ còn 784 tỷ đồng, Techcombank từ 3.153 tỷ chỉ còn 765 tỷ đồng, VIB từ 166 tỷ chỉ cịn 2 tỷ…Tình hình kinh doanh không tốt dẫn đến phải lấy quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro khiến vốn bị giảm. Tuy vốn chủ sở hữu có phần chững lại nhƣng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản vẫn tăng nhẹ chủ yếu do tốc độc tăng khối tài sản năm 2012 tăng ít hơn của vốn chủ sở hữu.
Giai đoạn từ 2013 đến 2015, nợ xấu vẫn còn là vấn đề nhức nhối của các NHTM, nhiều ngân hàng tăng trích lập dự phịng rủi ro làm cho vốn chủ sở hữu giảm. Tổng tài sản lại tăng trƣởng tốt do tình hình tín dụng khả quan hơn làm cho tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản giảm dần qua từng năm, cụ thể CAP 2013 là 8,62% - 2014 là 7,69% và năm 2015 là 7,32%.
3.3.3. Chi phí hoạt động
Hình 3.7: Chi phí hoạt động giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Chi phí hoạt động đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ số OP = Chi phí hoạt động/Tổng tài sản – nhƣ cách đo lƣờng của Naceur và Goaied (2008).
Nhìn theo biểu đồ trên, ta có thể thấy tổng quát tƣơng quan giữa tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản là cùng chiều với tỷ lệ lãi cận biên. Năm 2008, chi phí hoạt động khối ngân hàng là 19,301 tỷ đồng tƣơng đƣơng với OP là 1,6% và NIM là 2,8%.
Năm 2009 – 2010 trong khi tỷ lệ chi phí hoạt động có xu hƣớng giảm nhẹ thì NIM cũng có xu hƣớng tƣơng tự. Chi phí hoạt động tăng rất ít so với quy mơ tài sản, trong đó phải kể đến chi phí lƣơng cho nhân viên vốn chiếm khoảng 50% chi phí hoạt động. Trong giai đoạn khó khăn, bắt buộc các NHTM phải giảm nhân lực để bảo toàn bộ máy và cắt giảm lƣơng nhân viên để giảm thiểu chi phí hoạt động. Năm 2009 và 2010 có OP lần lƣợt là 1,48% và 1,36% và NIM tƣơng tự là 2,5% và 2,54%.
Năm 2011 – 2012, OP và NIM đồng thời đều tăng so với thời gian trƣớc, ở giai đoạn này để mở rộng kinh doanh, NHTM đã tăng chi phí vào cơ sở hạ tầng, tuyển dụng
1.60% 1.48% 1.36% 1.54% 1.76% 1.64% 1.53% 1.54% 2.80% 2.50% 2.54% 3.23% 3.11% 2.57% 2.45% 2.58% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 OP NIM Năm %
làm cho xu hƣớng cả OP và NIM đều tăng, cụ thể OP 2011 đến 2012 là 1,54% và 1,76% tác động làm cho NIM lần lƣợt là 3,23% và 3,11%.
Giai đoạn 2013 trở đi, OP có xu hƣớng giảm, tƣơng tự với NIM. Chi phí hoạt động vẫn tăng nhẹ nhƣng quy mô tài sản tăng cao hơn nên làm OP giảm. OP 3 năm lần lƣợt là 1,64% - 1,53% - 1,54% tƣơng đƣơng với NIM là 2,57%- 2,45% - 2,58%.
3.3.4. Chi phí lãi ẩn
Hình 3.8: Chi phí lãi ẩn giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Các ngân hàng có thể trả lãi ẩn cho khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng tới gửi tiền tại ngân hàng trong trƣờng hợp bị áp dụng trần lãi suất hoặc vì mục đích chính sách của riêng ngân hàng. Chi phí lãi ẩn có thể dƣới dạng các chƣơng trình khuyến mãi tiền gửi tiết kiệm. Năm 1981, Ho & Saunder đã sử dụng cơng thức lấy chi phí ngồi lãi trừ thu nhập ngoài lãi rồi chia cho tổng tài sản (IP) để tính chi phí lãi ẩn.
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy IP và NIM có tỷ lệ thuận với nhau, bởi vì các ngân hàng sẽ tăng NIM để bù đắp cho lãi ẩn đã trả cho khách hàng.
Năm 2008 – 2009, chi phí lãi ẩn lần lƣợt là 0,81% và 0,57% tƣơng đƣơng với
0.81% 0.57% 0.63% 1.07% 1.32% 0.94% 0.83% 1.04% 2.80% 2.50% 2.54% 3.23% 3.11% 2.57% 2.45% 2.58% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 IP NIM Năm %
việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, lãi suất tiền gửi tiết kiệm lúc này cao nhất lên đến 13,8%/năm nhƣng bên cạnh đó các NHTM cịn áp dụng chƣơng trình tiết kiệm siêu lãi suất với mức lãi cao nhất lên đến 13-14,4%/năm. Trong khi lãi suất cơ bản liên tục tăng (lên 12% vào tháng 5/2008 rồi lên 14% vào 11/6/2008), nhiều NHTM cũng điều chỉnh tăng lãi suất tăng theo (lên 17,5 – 18,5% và có một số NHTM huy động lên đến 19%/năm) và áp dụng thêm nhiều hình thức khuyến mại khác. Sau đó từ giữa tháng 7/2008 đến cuối năm, tình hình vốn của các NHTM đã bớt căng thẳng nên lãi suất huy động có xu hƣớng giảm cho đến 2009, các NHTM cũng khơng cịn phải chi các chi phí lãi ẩn nhằm thu hút vốn nữa.
Sang năm 2010, NIM tăng nhẹ lên 2,54% vì chi phí lãi ẩn cũng tăng lên 0,63%. Lãi suất huy động mƣời tháng đầu năm đƣợc duy trì ổn định (do lãi suất cơ bản đƣợc duy trì ở mức 8%) dao động từ 10%/năm, lãi suất cho vay 12%/năm và thực tế lãi suất cho vay phi lãi suất lên đến 13%-15%/năm. Tuy nhiên, việc Ủy ban Giám sát tài Chính Quốc gia cơng bố thả nổi lãi suất theo thị trƣờng vào 4/11 và đẩy lãi suất cơ bản lên 9% đã làm cho lãi suất huy động đẩy lên 12% và cuối cùng bị áp trần lãi suất 14%. Một số ngân hàng đã đƣa ra những chính sách nhằm thu hút khách hàng và đẩy lãi suất huy động lẫn cho vay tăng cao. Phải nhắc đến sự kiện ngày 8/12, Techcombank công bố thực hiện chƣơng trình “3 ngày vàng” với lãi suất 17,6%/năm, tạo tiền đề cho các NHTM nhỏ chuyển sang thỏa thuận ngầm với khách hàng với lãi suất 17 – 18%/năm. Tất cả điều này kéo chi phí lãi ẩn năm 2010 tăng lên nhƣ đã đề cập.
Giai đoạn 2011 – 2012, chi phí lãi ẩn tăng lên 1,07% và 1,32% làm cho NIM cũng tăng lên 3,23% và 3,11%. Lãi suất huy động năm 2011 bình quân ở mức 15,6%/năm so với mức 12,44%/năm thời điểm cuối 2010, cao hơn trần lãi suất 14%/năm do một số các NHTM khó khăn về thanh khoản đã lách quy định trần lãi suất của NHNN (theo báo cáo thƣờng niên NHNN năm 2011). Lãi suất ổn định cho đến giữa năm, bắt đầu tăng, có thời điểm lãi suất huy động lên tới 20%/năm. Qua năm 2012, trần lãi suất giảm từ 14%/năm còn 9%/năm cho kỳ hạn ngắn, lãi suất thời hạn 12
tháng trở lên đƣợc thả nổi. Điều này làm cho các ngân hàng phải tăng chi phí ngầm để giữ đƣợc nguồn khách hàng.
Giai đoạn 2013 – 2015, chi phí lãi ẩn giảm so với giai đoạn trƣớc, mỗi năm giữ ở mức ổn định, lần lƣợt là 0,94% - 0,83% - 1,04% tƣơng ứng với NIM cũng ổn định. Giai đoạn này, tình trạng vốn bớt căng thẳng, áp lực huy động giảm, để kích thích thị trƣờng, tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, lãi suất cũng giảm, chi phí lãi ẩn cũng giảm.
3.3.5. Tỷ lệ lạm phát.
Tỷ lệ lạm phát (INF) là một yếu tố vĩ mô, đƣợc đo bằng chỉ số CPI
Hình 3.9: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2008-2015
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của 24 NHTM giai đoạn 2008-2015
Chỉ số lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2015 nhìn chung là giảm, tuy nhiên tăng giảm khơng đồng đều. Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy đƣợc ở hầu hết các giai đoạn từ 2008 – 2014, hình dạng đồ thị của biến INF và NIM là nhƣ nhau, chỉ có năm 2015 là khác. 19.89% 6.52% 11.75% 18.58% 9.21% 6.40% 4.77% 0.63% 2.80% 2.50% 2.54% 3.23% 3.11% 2.57% 2.45% 2.58% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 INF NIM % Năm
Năm 2008, Chỉ số lạm phát tăng đến 19,89% do nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu là do giá cả thế giới nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu khác nhƣ