Logo của KFC Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty liên doanh TNHH KFC việt nam đến năm 2020 (Trang 28 - 31)

(Nguồn: http://www.kfcvietnam.com.vn)

Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh. Tính đến tháng 12/2017, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới con số 132,

có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố và sử dụng hơn 3.000 lao động trên cả nước.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Ngành nghề hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đăng ký trong giấy phép kinh doanh như sau: Kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ cung cấp thức ăn, đồ uống và đặt gia cơng các sản phẩm lưu niệm có gắn logo hình KFC.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của KFC Viê ̣t Nam bao gồm các phòng ban cụ thể như sau:

Tổng giám đốc: Hoạch đi ̣nh chiến lược phát triển và trực tiếp chỉ đạo các vấn đề liên quan tại công ty. Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Phó tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, triển khai

chiến lược phát triển đã được Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc đề ra.

Phòng Marketing: Xây dựng các chương trình Marketing mới, phù hợp,

hấp dẫn cho tồn bộ hệ thống các cửa hàng để cạnh tranh với đối thủ.

Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu và đề ra phương án về tài chính, chi

phí. Chịu trách nhiệm về các nguồn vốn ngắn hạn, dài hạn cho từng dự án, thanh tốn các chi phí, lập các báo cáo tài chính theo tháng, quí, năm.

Phòng nhân sự: Gồm các cơng tác tuyển dụng, tính lương, bảo hiểm, phúc

lợi,... Ngồi ra phịng nhân sự cịn lập các kế hoạch hoạt động nhóm cho tồn cơng ty để nâng cao khả năng hợp tác giữa các phòng ban.

Phòng mua hàng: Làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp nguyên vật

liệu, tổ chức đấu thầu để đạt được các hợp đồng cung ứng phù hợp nhất theo các tiêu chuẩn mà ban giám đốc đưa ra với chi phí tối ưu.

Phịng phát triển kinh doanh: phát triển các cửa hàng mới, ký kết hợp

đồng thuê mặt bằng, tổ chức đấu thầu xây dựng cũng như theo dõi hỗ trợ các nhà hàng trong cơng tác bảo trì các trang thiết bị, điện lạnh, máy móc.

Phịng QA: bộ phận bao quát, chịu trách nhiệm tổng thể về tiêu chuẩn, quy

Phòng IT: Xây dựng phần mềm quản lý riêng biệt cho các phòng ban, hỗ

trợ thiết lập menu điện tử, phần mềm bán hàng tại các cửa hàng.

Phòng hoạt động nhà hàng: Chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu doanh số do công ty đề ra, giám sát, hỗ trợ khối nhà hàng trong hoạt động. Định kỳ báo cáo, giải trình hoạt đơ ̣ng của khối nhà hàng lên cấp Lãnh đa ̣o.

Khối nhà hàng: Trực tiếp sản xuất hàng hóa, cung ứng sản phẩm dịch vụ

đến tay người tiêu dùng. Là bộ mặt của công ty khi giao tiếp với khách hàng, góp phần lớn trong việc tạo nên hình ảnh, giá trị, niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty giai đoạn 2013 - 2017 2.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của KFC Việt Nam 2013-2017

(ĐVT: Triệu Đồng Việt Nam)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng doanh thu 1.284.000 1.221.800 1.155.680 1.161.920 1.211.620 Tổng chi phí 1.194.120 1.142.383 1.082.872 1.084.071 1.129.230 Lợi nhuận trước thuế 89.880 79.417 72.808 77.849 82.390 Thuế TNDN 19.774 17.472 16.018 17.127 18.126 Lợi nhuận sau thuế 70.106 61.945 56.790 60.722 64.264

(Nguồn: Bảng cáo bạch hạch toán 2013-2017 của KFC Việt Nam)

Qua bảng số liệu doanh thu và lợi nhuận của KFC Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 có thể thấy đây là một thời kì biến động mạnh của doanh nghiệp. Trong khi doanh thu qua các năm ít thay đổi thì lợi nhuận sau thuế của công ty lại suy giảm khá nhiều với đỉnh điểm đạt hơn 70,1 tỷ đồng vào năm 2013, thì đến năm 2015 đã giảm mạnh khoảng 18,9 % xuống còn gần 56,8 tỷ đồng. Giai đoạn năm 2016 – 2017, lợi nhuận sau thuế có phần tăng nhẹ với khoảng 6,7%, đa ̣t hơn 64,2 tỷ

doanh số trung bình một cửa hàng KFC trong giai đoạn này giảm mạnh từ 780 triệu/ tháng xuống còn 735 triệu/tháng, và số lượng cửa hàng su ̣t giảm từ 137 cửa hàng năm 2013 xuống còn 131 cửa hàng năm 2015.

Đây là một kết quả đáng lo ngại khi doanh số qua các năm có sự tăng trưởng chậm và chỉ tiêu lợi nhuận lại giảm mạnh, gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Những con số trên cũng phần nào biểu hiện một thực trạng chung của ngành dịch vụ thức ăn nhanh Việt Nam đang bước vào đầu giai đoạn bão hòa khi tốc độ phát triển cửa hàng và doanh thu trung bình một cửa hàng đều suy giảm. Đây là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho Ban lãnh đạo công ty khi phải đối mặt với những khó khăn từ cả bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.

2.1.4.2 Tình hình phát triển mạng lưới cửa hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty liên doanh TNHH KFC việt nam đến năm 2020 (Trang 28 - 31)