Sơ đồ thiết kế cửa hàng KFC Coopmart Bình Dương năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty liên doanh TNHH KFC việt nam đến năm 2020 (Trang 87 - 126)

(Nguồn: Tài liê ̣u thiết kế cửa hàng năm 2012 của công ty KFC Viê ̣t Nam)

Hình 3.1 bên trên cho thấy thiết kế của nhà hàng KFC Coopmart Bình Dương vào năm 2012 với tổng diê ̣n tích là 191 m2 và tỷ lê ̣ bố trí các khu vực phu ̣c vu ̣, lớ n nhất là Khu gia đình chiếm 20% tổng diê ̣n tích, tiếp theo là Khu thanh niên vớ i 12%, kế tiếp là Khu thiếu niên và Khu thư giãn với 9% và cuối cùng là Khu tiệc với 7% tổng diê ̣n tích. Tuy nhiên, sau mô ̣t thời gian dài hoa ̣t đô ̣ng thì khách hàng thực tế la ̣i sử du ̣ng khu vực này nhiều hơn khu vực khác do đă ̣c điểm nhân

khẩu học riêng biê ̣t của nhà hàng. Chính vì vâ ̣y, bô ̣ phâ ̣n thiết kế và xây dựng cần tiến hành khảo sát khách hàng kèm với viê ̣c thu thâ ̣p ý kiến đóng góp từ các cửa hàng trưởng để đưa ra các báo cáo, đề xuất thay đổi, phân bổ la ̣i diê ̣n tích các khu vực trong nhà hàng nhằm phu ̣c vu ̣ khách hàng ngày mô ̣t tốt hơn.

Bả ng 3.4: Đề xuất thay đổi phân bổ diê ̣n tích các khu vực ta ̣i nhà hàng KFC Coopmart Bình Dương năm 2017

KFC-CBD

Tổng diện tích 191 m2 Thực tế Đề xuất

Khu vực Diện tích (m2) Tỷ lê ̣ (%) Diê ̣n tích (m2) Tỷ lê ̣ (%)

Khu Bếp 69 36 69 36

Khu sảnh go ̣i món 13 7 13 7

Khu gia đình 38 20 38 20

Khu thanh niên 24 12 24 12

Khu thiếu niên 17 9 27 14

Khu thư giản 16 9 0 0

Khu tiệc 14 7 20 11

Tổng 191 100 191 100

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Sau quá tiến hành trao đổi trực tiếp với Phòng hoa ̣t đô ̣ng nhà hàng và cửa hàng trưởng của KFC Coopmart Bình Dương về quá trình hoa ̣t đô ̣ng của nhà hàng trong giai đoa ̣n từ 2012 đến 2017, kết hợp với kết quả khảo sát nhân khẩu ho ̣c ta ̣i nhà hàng KFC Coopmart Bình Dương – CBD (Chi tiết ta ̣i Phu ̣ lu ̣c 07), tác giả đề xuất thay đổi phân bổ các khu vực ta ̣i nhà hàng chi tiết như ta ̣i Bảng 3.3. Cu ̣ thể Khu thư giãn sẽ bi ̣ loa ̣i bỏ hoàn toàn vì đây là nhà hàng nằm trong siêu thi ̣ nên vào những giờ cao điểm lượng khách hàng rất lớn nên nhà hàng cần phải tâ ̣n du ̣ng tối đa số vòng quay khách hàng trên mô ̣t bàn ăn mà Khu thư giản la ̣i làm cho khách hàng có xu hướng ngồi la ̣i nhà hàng lâu hơn, diê ̣n tích Khu thư giản sẽ được tái phân bổ cho Khu thiếu niên và Khu tiê ̣c vì theo kết quả khảo sát ta ̣i Phu ̣ lu ̣c 07 thì có đến 31,5% tổng khách hàng đến với nhà hàng là đối tượng thiếu niên, tiếp theo là 29,8% khách hàng là thanh niên, và cuối cùng là 38,9% khách hàng trung niên có gia đình, chính vì vâ ̣y, nhà hàng KFC Coopmart Bình Dương cần phải phân bổ

diện tích dành cho đối tượng thiếu niên và tổ chức tiê ̣c tăng lên. Sau mô ̣t quá trình hoạt đô ̣ng lâu dài (trên năm năm) thì các yếu tố nhân khẩu ho ̣c cửa khu vực nhà hàng đã biến đô ̣ng ít nhiều, chính vì lẽ đó, công ty KFC Viê ̣t Nam cần áp du ̣ng phương pháp khảo sát và điều chỉnh bố trí nhà hàng nhằm tối ưu hóa diê ̣n tích và đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày mô ̣t tốt hơn.

Ngoài ra, công ty cần phải chú tro ̣ng đến vấn đề mô ̣t số nhà hàng có tần suất tổ chứ c tiê ̣c sinh nhâ ̣t nhiều trong tháng, nhưng la ̣i không được bố trí khu vực riêng biệt cho di ̣ch vu ̣ này mà thay vào đó nhà hàng la ̣i sử du ̣ng các khu vực chung vớ i diê ̣n tích lớn để tổ chức tiê ̣c. Viê ̣c này dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn đối với phần lớ n khách hàng ở các khu vực còn la ̣i của nhà hàng. Vì vâ ̣y, với các nhà hàng này, công ty cần có chính sách bố trí, bổ sung khu vực tổ chức tiê ̣c với viê ̣c lồng kính xung quanh để ta ̣o không gian riêng và tránh ảnh hưởng đến các khu vực khác.

Đầu tư thiết kế đồng bô ̣ cho hê ̣ thống chuỗi cửa hàng

Vớ i viê ̣c ngày càng có nhiều thương hiê ̣u chuỗi trong lĩnh vực ăn uống xuất hiện trên thi ̣ trường cùng các đầu tư thiết kế nhà hàng đô ̣c đáo, la ̣ mắt, vô hình chung đã ta ̣o nên áp lực phải thay đổi phong cách thiết kế cho các chuỗi nhà hàng đã có mă ̣t lâu đời ta ̣i Viê ̣t Nam, KFC cũng không phải là ngoa ̣i lê ̣, và áp lực về đồng bô ̣ thiết kế cho tất cả các cửa hàng luôn là mô ̣t bài toán kinh tế phức ta ̣p đối vớ i ban lãnh đa ̣o công ty. Giải pháp đề ra cho vấn đề này là công ty cần chia nhóm các nhà hàng theo các thiết kế hiê ̣n có từ mới tới cũ, sau đó sẽ xem xét tới yếu tố doanh thu, số năm còn la ̣i của hợp đồng thuê mă ̣t bằng cũng như khả năng có được tiếp tu ̣c gia ha ̣n hợp đồng thuê hay không, từ đó, đưa ra danh sách ưu tiên đầu tư xây dựng thay đổi thiết kế cho toàn bô ̣ nhà hàng. Vì chi phí để đầu tư thiết kế la ̣i toàn bô ̣ nhà hàng tương đối lớn và phải khấu hao trực tiếp vào nhà hàng hiê ̣n hữu, nên công ty cần có kế hoa ̣ch cu ̣ thể, rõ ràng cho từng năm nhằm ta ̣o nên sự chủ đô ̣ng và không bi ̣ quá tải nguồn lực trong viê ̣c xây dựng các cửa hàng mới và sửa chữa lớn các cửa hàng cũ. Viê ̣c đồng bô ̣ thiết kế của tất cả các nhà hàng sẽ khó có khả thi mà thay vào đó sẽ là sự đồng bô ̣ thiết kế trong các nhóm nhà hàng có các điều kiê ̣n thỏa mãn do công ty đă ̣t ra.

3.3 Dự toán chi phí cho các hoạt động marketing tại Công ty Liên doanh TNHH KFC Việt Nam đến năm 2020. KFC Việt Nam đến năm 2020.

Bả ng 3.5: Dự toán lãi lỗ của Công ty KFC Viê ̣t Nam đến năm 2020

(ĐVT: Triê ̣u đồng)

CHỈ TIÊU

2018 2019 2020

Dự toán % Dự toán % Dự toán %

Doanh thu 1.298.760 100,0% 1.414.320 100,0% 1.586.880 100,0%

Giá vốn hàng bán (454.566) -35,0% (487.940) -34,5% (539.539) -34,0%

Doanh thu thuần 844.194 65,0% 926.380 65,5% 1.047.341 66,0%

Chi phí bán hàng (693.538) -53,4% (760.904) -53,8% (860.089) -54,2%

- Chi phí marketing (64.938) -5,0% (70.716) -5,0% (79.344) -5,0%

- Chi phí nhượng quyền (66.237) -5,1% (72.130) -5,1% (80.931) -5,1%

- Chi phí trực tiếp (248.063) -19,1% (274.378) -19,4% (312.615) -19,7%

- Chi phí gián tiếp (314.300) -24,2% (343.680) -24,3% (387.199) -24,4%

Lợi nhuâ ̣n nhà hàng 150.656 11,6% 16.475 11,7% 187.252 11,8%

Chi phí quản lý (61.042) -4,7% (67.180) -4,8% (75.853) -4,8%

Lợi nhuâ ̣n trước thuế và

lãi vay 89.614 6,9% 98.295 7,0% 111.399 7,0%

Lãi vay (11.689) -0,9% (12.022) -0,9% (12.695) -0,8%

Thu nhập khác 12.988 1,0% 14.143 1,0% 15.869 1,0%

Lợi nhuâ ̣n trước thuế 90.913 7,0% 100.417 7,1% 114.573 7,2%

Thuế TNDN 20.001 1,5% 22.092 1,6% 25.206 1,6%

Lợi nhuâ ̣n sau thuế 70.912 5,5% 78.325 5,5% 89.367 5,6%

Thông qua dự toán lãi lỗ của Công ty Liên doanh TNHH KFC Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2018 – 2020 ta ̣i bảng 3.3 nêu trên, có thể nhâ ̣n thấy mức doanh thu của công ty tăng trưởng hàng năm, cu ̣ thể: năm 2018 đa ̣t 1.298.760 triê ̣u đồng, năm 2019 đa ̣t 1.414.320 triê ̣u đồng và năm 2020 đa ̣t 1.586.880 triê ̣u đồng. Mức doanh thu tăng trưởng này đa ̣t được do hai yếu tố đã đề câ ̣p trong Bảng 3.1 đó là doanh số trung bình mô ̣t cửa hàng KFC dự kiến tăng trưởng 4,4%/ năm và số lượng nhà hàng trong hê ̣ thống tăng trung bình 4,8%/ năm cho giai đoa ̣n 2018 – 2020.

Bả ng 3.6: Hoa ̣ch đi ̣nh ngân sách cho các hoa ̣t đô ̣ng Marketing của Công ty KFC Việt Nam đến năm 2020

(ĐVT: Triê ̣u đồng)

CHỈ TIÊU

2018 2019 2020

Dự toán % Dự toán % Dự toán %

Tổng chi phí Marketing 64.938 100,0% 70.716 100,0% 79.344 100,0%

Quảng cáo 9.091 14,0% 10.254 14,5% 11.902 15,0%

- Ti vi (Sản phẩm mới và mùa vụ) 974 1,5% 990 1,4% 952 1,2%

- Billboard (ở các cửa hàng) 4.740 7,3% 4.950 7,0% 5.316 6,7%

- LCD tại các TTTM, Tòa nhà 520 0,8% 495 0,7% 476 0,6%

- Tờ rơi 260 0,4% 212 0,3% 238 0,3%

- Online (Facebook, Zalo, Forum,

Web, App, Youtube) 2.598 4,0% 3.607 5,1% 4.919 6,2%

Marketing sản phẩm mới 3.896 6,0% 4.384 6,2% 5.078 6,4%

Khuyến mãi chung 19.481 30,0% 21.215 30,0% 23.803 30,0%

Giảm giá chung 11.689 18,0% 12.446 17,6% 13.727 17,3%

LSM (Local store maketing) 4.935 7,6% 5.233 7,4% 5.633 7,1%

Phiếu quà tă ̣ng 1.299 2,0% 1.273 1,8% 1.349 1,7%

Quà tă ̣ng kèm 2.273 3,5% 2.475 3,5% 2.777 3,5%

Kết hợp chương trình marketing

vớ i các TTTM, siêu thi ̣ 1.623 2,5% 1.556 2,2% 1.587 2,0% Tổ chứ c sự kiê ̣n ta ̣i các nhà hàng 2.598 4,0% 3.112 4,4% 3.809 4,8%

CHỈ TIÊU 2018 2019 2020

Dự toán % Dự toán % Dự toán % Tổ chứ c sự kiê ̣n lớn cuối năm 1.169 1,8% 1.273 1,8% 1.428 1,8%

Chương trình Activation 325 0,5% 354 0,5% 397 0,5%

Trang trí hê ̣ thống cửa hàng 1.623 2,5% 1.768 2,5% 1.984 2,5%

Chi phí nghiên cứu 1.948 3,0% 2.263 3,2% 2.618 3,3%

- Sản phẩm mới 1.299 2,0% 1.414 2,0% 1.587 2,0%

- Dịch vụ mới 649 1,0% 707 1,0% 793 1,0%

Chi phí CNTT 2.338 3,6% 2.334 3,3% 2.380 3,0%

- Nâng cấp Web, App 649 1,0% 566 0,8% 476 0,6%

- Phần mềm giao hàng nâng cao 520 0,8% 424 0,6% 317 0,4%

- Xây dụng hê ̣ thống cơ sở dữ liê ̣u

khá ch hàng 1.169 1,8% 1.344 1,9% 1.587 2,0%

Khảo sát khách hàng 195 0,3% 212 0,3% 238 0,3%

Hoạt đô ̣ng xã hô ̣i 455 0,7% 566 0,8% 635 0,8%

(Nguồn: Tác giả dự toán)

Từ mức doanh thu dự toán, tác giả tính toán được ngân sách dành cho các hoa ̣t đô ̣ng marketing của công ty bằng 5% doanh thu hàng năm, tương đương: năm 2018 đa ̣t 64.938 triê ̣u đồng, năm 2019 đa ̣t 70.716 triê ̣u đồng và năm 2020 đa ̣t 79.344 triệu đồng. Sau khi có được ngân sách dự toán cho các hoa ̣t đô ̣ng Marketing củ a Công ty Liên doanh TNHH KFC Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2018 – 2020, tác giả tiến hành lâ ̣p phân bổ ngân sách cho các hoa ̣t đô ̣ng marketing cu ̣ thể của công ty. Dựa vào Bảng 3.4, có thể nhâ ̣n thấy tỷ tro ̣ng lớn trong toàn bô ̣ chi phí Marketing củ a KFC Viê ̣t Nam là dành cho các hoa ̣t đô ̣ng quảng cáo, khuyến mãi chung, giảm giá chung, marketing sản phẩm mới và các chương trình LSM (Local store marketing, hay cò n go ̣i là các chương trình marketing riêng biê ̣t cho các nhà hàng không đa ̣t mu ̣c tiêu doanh số trong toàn hê ̣ thống).

Giai đoa ̣n 2018 – 2020, cơ cấu chi phí các hoa ̣t đô ̣ng marketing có sự chuyển dịch tăng thêm ta ̣i các hoa ̣t đô ̣ng như:

Quả ng cáo: dự toán ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng này sẽ tăng 0,5% mô ̣t năm và đến năm 2020 sẽ đa ̣t 15% tổng chi phí marketing của công ty. Trong quảng cáo sẽ bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng như quảng cáo qua tivi, quảng cáo qua Billboard tại các mă ̣t bằng, quảng cáo qua màn hình LCD ta ̣i các tòa nhà, quảng cáo tờ rơi và quảng cáo online Tỷ tro ̣ng chi phí các hoa ̣t đô ̣ng này sẽ thay đổi theo hướng giảm dần ngân sách cho các hoa ̣t đô ̣ng quảng cáo truyền thống như qua tivi, tờ rơi, Billboard, LCD, thay vào đó tâ ̣p trung phát triển mảng quảng cáo online thông qua các kênh như: Facebook, Zalo, Forum, Web, Youtube… Trong giai đoạn gần đây, KFC Viê ̣t Nam đã có nhiều thành công và nhâ ̣n được các phản hồi tích cực từ kênh quảng cáo online đă ̣c biê ̣t là thông qua Facebook và Youtube với các clip giới thiê ̣u nguồn gốc nguyên vâ ̣t liê ̣u của các món ăn KFC, giới thiê ̣u sản phẩm mớ i,… Vì vâ ̣y, để bắt ki ̣p xu thế cũng như tiếp câ ̣n nhiều hơn đến đối tượng khách hàng tiềm năng, KFC Viê ̣t Nam cần phân bổ ngân sách nhiều hơn cho các hoa ̣t đô ̣ng quảng cáo online.

Marketing sả n phẩm mới: đây cũng là khoản mu ̣c mà công ty cần chú

trọng vì khi mô ̣t sản phẩm mới được đưa ra với các chương trình đi kèm hấp dẫn sẽ ta ̣o nên mô ̣t hiê ̣u ứng tích cực cho khách hàng sẵn có, đồng thời lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới đến với cửa hàng. Chi phí cho hoa ̣t đô ̣ng này dự báo sẽ tăng 0,2% mô ̣t năm và đa ̣t 6,4 % tổng chi phí.

Tổ chứ c sự kiê ̣n ta ̣i nhà hàng: qua khảo sát khách hàng và kết quả thực tế, các sự kiê ̣n tổ chức ta ̣i nhà hàng luôn đem la ̣i các kết quả tích cực về hình ảnh và doanh số cho các cửa hàng, bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng: tổ chức event văn nghệ, lễ hô ̣i Hallowen, đêm hô ̣i trăng rằm, tiê ̣c giáng sinh,...

Hoạt đô ̣ng nghiên cứu: bao gồ m nghiên cứu sản phẩm mới và di ̣ch vu ̣ mớ i. Trong bối cảnh thi ̣ trường bão hòa như hiê ̣n nay thì viê ̣c đưa ra các sản phẩm, di ̣ch vu ̣ mới la ̣ đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng là việc làm cần thiết, ta ̣o nên lợi thế ca ̣nh tranh cho doanh nghiê ̣p. Vì vâ ̣y, chi phí cho hoa ̣t đô ̣ng này sẽ tăng trưởng hằng năm, trung bình đa ̣t 0,15%.

Bên cạnh các hoa ̣t đô ̣ng có ngân sách tăng trưởng thì mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng marketing sau sẽ có ngân sách cắt giảm trong giai đoa ̣n 2018 – 2020, cu ̣ thể:

LSM (chương trình marketing dành riêng cho các nhà hàng không đa ̣t mu ̣c tiêu về doanh số): Hoa ̣t đô ̣ng này sẽ được cắt giảm ngân sách vì liên quan đến mu ̣c tiêu hoàn thành doanh số đa ̣t ra của các nhà hàng của bô ̣ phâ ̣n hoa ̣t đô ̣ng trong giai đoa ̣n 2018 – 2020.

Kết hợp chương trình Marketing với các trung tâm thương ma ̣i: Ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng này sẽ giảm gần 2%/ năm. Qua thực tế, khi KFC kết hợp làm chương trình marketing chung với các siêu thi ̣, trung tâm thương mại vẫn đem la ̣i mô ̣t số lợi ích cơ bản về quảng bá thương hiê ̣u. Tuy nhiên, việc phân bổ ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng này sẽ kém hiê ̣u quả hơn so với viê ̣c tự tổ chức các hoa ̣t marketing ta ̣i nhà hàng.

Giả m giá chung: Ngân sách cho các chương trình giảm giá sản phẩm cũng sẽ suy giảm từ 18% năm 2018 xuống còn 17,3% vào năm 2020. Viê ̣c cắt giảm ngân sách của hoa ̣t đô ̣ng này sẽ ta ̣o điều kiê ̣u thuâ ̣n lợi hơn cho công ty tập trung phát triển các hoa ̣t đô ̣ng về khuyến mãi, ra mắt sản phẩm mới… góp phần đi ̣nh hướng khách hàng đến với KFC không phải vì giảm giá sản phẩm mà vì các hoa ̣t đô ̣ng marketing khác, thiết thực và hiê ̣u quả hơn.

Tóm tắt Chương 3

Nợi dung chương 3 tác giả đã làm rõ quan điểm về hoàn thiện hoạt động Marketing tại Công ty Liên doanh TNHH KFC Việt Nam. Căn cứ vào thực trạng, mục tiêu kế hoạch đề ra cũng như những tồn tại hạn chế đã được trình bày trong chương 2, tác giả đã đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing cho doanh nghiệp. Các giải pháp chính bao gồm: giải pháp về sản phẩm dịch vụ, giải pháp về giá cả, giải pháp về chiêu thị, giải pháp về phân phối, giải pháp về quy trình, giải pháp về con ngườ i và giải pháp về cơ sở vật chất, nhằm đạt được mục tiêu mà ban lãnh đa ̣o công ty đề ra.

KẾT LUẬN

Ngành di ̣ch vu ̣ thức ăn nhanh ta ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n nay ngày càng chứng minh được sự tiềm năng và tầm quan tro ̣ng với sự ra đời và phát triển ma ̣nh mẽ của nhiều thương hiê ̣u trong và ngoài nước. Sự phát triển của mơ hình kinh doanh này đã đem la ̣i giá tri ̣ khi vòng quay công viê ̣c ngày càng bâ ̣n rô ̣n, khách hàng vẫn có được mô ̣t bữa ăn nhanh chóng, tiê ̣n lợi và đầy đủ năng lượng cho mình. Ngoài ra,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty liên doanh TNHH KFC việt nam đến năm 2020 (Trang 87 - 126)