Giả thuyết
Nội dung giả thuyết Kỳ vọng
Kết quả
Kiểm định
H1 Mức độ tập trung quyền sở hữu có tác động
đến hành vi QTLN +/- 0 Bác bỏ
H2 Tỷ lệ quyền sở hữu của nhà đầu tư tổ chức có
tác động ngược chiều đến hành vi QTLN - 0 Bác bỏ H3 Tỷ lệ quyền sở hữu của nhà quản lý có tác
động ngược chiều đến hành vi QTLN - -
Chấp nhận H4 Tỷ lệ quyền sở hữu của nhà nước có tác động
cùng chiều đến hành vi QTLN + - Bác bỏ
H5 Tỷ lệ quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi có tác động ngược chiều đến hành vi QTLN
- - Chấp
nhận H6 Quy mơ cơng ty có tác động đến hành vi
QTLN +/- 0 Bác bỏ
H7 Địn bẩy tài chính có tác động cùng chiều đến
hành vi QTLN + +
Chấp nhận H8 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có tác
động cùng chiều đến hành vi QTLN + +
Chấp nhận H9 Quy mơ cơng ty kiểm tốn có tác động ngược
chiều đến hành vi QTLN - -
Chấp nhận
Tóm tắt chƣơng 4
Trong chương này, luận văn đã trình bày kết quả nghiên cứu thông qua kỹ thuật thống kê mơ tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để phân tích tác động của các biến độc lập thuộc cơ cấu sở hữu đến hành vi QTLN của các công ty niêm yết trên sàn chức khoán TP.HCM.
Bằng phương pháp phân tích hồi quy đa biến, với biến phụ thuộc là mức độ QTLN và 5 biến độc lập, luận văn đã cho thấy sự tác động với mức độ khác nhau của cơ cấu sở hữu và các đặc tính của doanh nghiệp lên hành vi QTLN. Kết quả cho thấy, có ba biến thuộc cơ cấu sở hữu có ý nghĩa thống kê và tác động ngược chiều đến hành vi QTLN, đó là biến tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, tỷ lệ sở hữu của nhà nước và tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, các biến kiểm sốt gồm địn bẩy tài chính, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và quy mơ cơng ty kiểm tốn có tác động đến hành vi QTLN, trong đó quy mơ cơng ty kiểm tốn có tác động ngược chiều, cịn địn bẩy tài chính và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có tác động ngược chiều đến hành vi QTLN.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
4.1. Kết luận chung
Mục đích của nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu đến hành vi QTLN thơng qua thơng tin trình bày trên BCTN của các cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM, từ đó nâng cao chất lượng BCTC, làm cơ sở tham khảo hữu ích cho các đối tượng liên quan như nhà đầu tư, nhà quản lý doanh nghiệp, kiểm toán viên, cơ quan quản lý nhà nước và các đối tượng khác trong bối cảnh thực trạng chất lượng BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam đang rất được quan tâm hiện nay. Các yếu tố liên quan đến cơ cấu sở hữu được đưa vào mơ hình là mức độ tập trung quyền sở hữu, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tổ chức, tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, tỷ lệ sở hữu của nhà nước và tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các BCTN của 112 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM giai đoạn 2011 – 2015. Dữ liệu được tổ chức dưới dạng dữ liệu bảng thể hiện những ưu điểm mà dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian khơng có được. Sau khi tổng hợp và xử lý số liệu, tác giả sử dụng phần mềm Stata 14.0 để phân tích dữ liệu với mơ hình nghiên cứu là mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích hồi quy tìm ra được 3 biến thuộc cơ cấu sở hữu gồm tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, tỷ lệ sở hữu của nhà nước, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng đến hành vi QTLN có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% (trừ tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý có ý nghĩa thống kê ở mức 5%). Ngồi ra, có 3 trong 4 biến kiểm sốt đưa vào mơ hình cũng có tác động đến hành vi QTLN bao gồm địn bẩy tài chính, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và quy mơ cơng ty kiểm tốn. Và mơ hình nghiên cứu giải thích được 57,77% sự biến thiên của hành vi QTLN của các công ty niêm yết trên TTCK TP.HCM trong giai đoạn 2011 – 2015. Cụ thể:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý càng cao có tác động làm hạn chế hành vi QTLN. Điều này phù hợp với lý thuyết ủy nhiệm
cho rằng để giảm bớt sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và các cổ đơng thì nên gắn kết lợi ích của nhà quản lý với lợi ích chung của công ty.
Thứ hai, tỷ lệ sở hữu của nhà nước có tác động ngược chiều với hành vi QTLN. Kết quả này cho thấy các cơng ty có tỷ lệ sở hữu của nhà nước cao thì QTLN ít hơn. Phát hiện này là phù hợp với phát hiện Wang & Yung, (2011) nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến QTLN của các công ty niêm yết ở Trung Quốc.
Thứ ba, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài cũng có tác động tiêu cực đến hành vi QTLN, tức là hành vi QTLN sẽ ít hơn ở những cơng ty có tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài cao hơn, cùng kết quả với nghiên cứu của Kim & Yoon (2008) nhưng lại trái ngược với kết quả của Klai & Omri (2011).
Thứ tư, địn bẩy tài chính có tác động tích cực đến hành mức độ QTLN. Điều này có nghĩa là cơng ty có địn bẩy tài chính (tỷ lệ nợ) càng cao thì các có nhiều khả năng tham gia hoạt động QTLN.
Thứ năm, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và hành vi QTLN có quan hệ cùng chiều. Kết quả này phù hợp những nghiên cứu trước đó khẳng định rằng các cơng ty có lợi nhuận sẽ sắp xếp một số phương pháp để thao tác thu nhâp (Dechow và cộng sư,1995).
Thứ sáu, quy mô cơng ty kiểm tốn có tác động ngược chiều với hành vi QTLN, tức là những công ty được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn Big 4 có mức độ QTLN thấp hơn so với những cơng ty khơng được kiểm tốn bởi Big 4.
Cuối cùng, nghiên cứu khơng tìm ra bằng chứng chứng minh mối liên hệ giữa mức độ tập trung quyền sở hữu, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tổ chức và quy mô công ty với hành vi QTLN.
4.2. Gợi ý chính sách
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm hạn chế hành vi QTLN đối với các công ty niêm yết.
Kết quả nghiên cứu hồi quy cho thấy, việc tăng tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý sẽ làm giảm hành vi QTLN. Theo lý thuyết ủy nhiệm, việc gắn kết lợi ích của nhà quản lý với lợi ích chung của cơng ty sẽ làm giảm bớt sự tách biệt quyền sở hữu và quyền kiểm soát của nhà quản lý. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi có sự chia sẻ về mặt quyền lợi thì nhà quản lý có xu hướng giảm hành vi QTLN (Warfield và cộng sự, 1995; Ali và cộng sự, 2008; Giáp Thị Liên, 2014…). Do đó, các cơng ty nên tăng cường gắn kết lợi ích của nhà quản lý với lợi ích chung của cơng ty để làm giảm hành vi tư lợi của nhà quản lý, từ đó làm giảm hành vi QTLN của nhà quản lý. Cụ thể, cần có chế độ khuyến khích tạo điều kiện cho nhà quản lý tham gia làm chủ, sở hữu vốn của công ty thông qua các ưu tiên ưu đãi về quyền mua cổ phiếu hoặc khen thưởng bằng cổ phiếu. Đồng thời, cơng ty cần xây dựng tiêu chí khen thưởng cho đội ngũ quản lý dựa trên đánh giá hiệu quả công việc cho cả một thời kỳ, tuy nhiên đây có thể là con dao hai lưỡi bởi nếu các nhà quản lý sở hữu một tỷ lệ CP lớn và trở thành các cổ động lớn của cơng ty họ có thể giành quyền kiểm sốt, chi phối các hoạt động quan trọng của cơng ty và có thể làm tổn hại đến lợi ích của cổ đông thiểu số (Fan & Wong, 2002) nên các công ty cần xem xét sao cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp. Vì vậy, để tăng tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý các công ty niêm yết cần xem xét trong điều kiện cụ thể về đặc điểm cơ cấu vốn của công ty, tỷ lệ sở hữu cổ phần hiện tại và hiệu quả làm việc của nhà quản lý ở cơng ty để có mức độ tăng phù hợp.
4.2.2. Đối với tỷ lệ sở hữu của nhà nƣớc
Cũng theo kết quả hồi quy, tỷ lệ sở hữu của nhà nước có tác động ngược chiều đến hành vi QTLN, nghĩa là, khi tăng tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động làm giảm hành vi QTLN. Tuy nhiên, hiện nay theo chủ trương của Đảng về tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”. Trong đó, CP hóa doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước đối với các khoản vốn đã đầu tư vào ngành, lĩnh vực khơng thuộc ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp. Việc này đối với
những cơng ty CP hóa làm giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước có thể làm tăng hành vi QTLN. Vì vậy, những cơng ty này cần có những biện pháp, đặc biệt là cơ chế quản trị công ty để tăng cường hoạt động giám sát để hạn chế hành vi lạm quyền hay lợi dụng kẻ hở để đạt lợi ích cá nhân của nhà quản lý, từ đó hạn chế hành vi QTLN.
4.2.3. Đối với tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng ngược chiều đến hành vi QTLN, tức là các cơng ty có tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài cao làm hạn chế hành vi QTLN. Do đó, các cơng ty niêm yết nên có các chính sách để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nhằm nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị, trình độ khoa học và kỹ thuật, đồng thời tăng cường khả năng giám sát quản lý công ty, hạn chế hành vi QTLN. Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi cũng cần có chính sách hợp lý và tuân theo quy định của Nhà nước vì nó ảnh hưởng đến quyền quản lý và kiểm sốt của các cơng ty. Hiện nay, theo Nghị Định số 60/2015/NĐ-CP vào ngày 26 tháng 6 năm 2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ đã quy định tỷ lệ sở hữu nước ngồi trong các cơng ty CP đại chúng có thể lên tới 100% đối với những công ty đại chúng không rơi vào các trường hợp đặc biệt thay vì tối đa 49% như trước đây. Điều này, có thể giúp nhà đầu tư nước ngồi tham gia sâu hơn vào công tác quản trị và điều hành cơng ty, vì vậy tùy theo hoạt động kinh doanh của mỗi công ty cần xem xét tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài sao cho phù hợp.
4.2.4. Đối với địn bẩy tài chính
Địn bẩy tài chính có ảnh hưởng đến hành vi QTLN. Cơng ty có địn bẩy tài chính (tỷ lệ nợ) càng cao thì các có nhiều khả năng tham gia hoạt động QTLN để đảm bảo hợp đồng vay, tạo niềm tin tốt cho chủ nợ. Tuy nhiên, địn bẩy tài chính là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với một công ty bởi việc sử dụng địn bẩy có hiệu quả làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn CP, nâng cao giá trị của cơng ty, do đó, việc sử dụng địn bẩy tài chính là khơng thể tránh khỏi. Điều đó địi hỏi các chủ nợ cần tăng cường sự giám sát chặt chẽ hơn nữa với các công ty đang vay vốn
của mình khiến nhà quản lý hạn chế hành vi QTLN, đồng thời công bố nhiều thông tin hơn góp phần làm tăng tính minh bạch thơng tin tài chính của cơng ty niêm yết.
4.2.5. Đối với chất lƣợng kiểm toán
Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơng ty được kiểm tốn bởi các công ty kiểm tốn thuộc Big 4 có mức độ QTLN thấp hơn so với các công ty kiểm tốn khơng thuộc Big 4. Điều đó cho thấy vai trị của cơng ty kiểm tốn trong việc giám sát hoạt động của nhà quản lý để phát hiện ra những gian lận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tin cậy cho cơng chúng về các thơng tin sau kiểm tốn. Theo số liệu thống kê của Vietstock từ năm 2012 đến 6 tháng năm 2015 cho thấy mỗi năm tỷ lệ công ty niêm yết có điều chỉnh lợi nhuận sau kiểm tốn đều trên mức 70%, cịn 6 tháng đầu năm 2015 cũng chiếm 52%, cho thấy các cơng ty kiểm tốn đang hoạt động có hiệu quả trong vai trị minh bạch thơng tin tài chính của mình. Do đó:
Về phía các công ty niêm yết: các công ty niêm yết nên lựa chọn những cơng ty kiểm tốn có uy tín, chun mơn và độ tín nhiệm cao, tránh sử dụng quá nhiều các dịch vụ không liên quan đến kiểm tốn của cơng ty kiểm tốn độc lập nhằm tăng tính độc lập của kiểm tốn viên đồng thời giúp nhà đầu tư tin cậy hơn kết quả và ý kiến của kiểm tốn.
Về phía cơng ty kiểm tốn: các cơng ty kiểm tốn, đặc biệt là các công ty kiểm tốn khơng thuộc Big 4 cần tăng cường hơn nữa chất lượng kiểm toán khi thực hiện kiểm tốn BCTC của các cơng ty khách hàng tạo sự tin cậy của công chúng vào kết quả kiểm tốn do mình thực hiện, đồng thời nâng cao thương hiệu cho chính các cơng ty kiểm tốn, bằng cách:
- Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn của kiểm toán viên, trang bị kiến thức cho kiểm toán viên trên nhiều lĩnh vực khác nhau để họ am hiểu doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, cũng như nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp.
- Cần tăng cường hơn nữa tính độc lập của viên kiểm toán BCTC với doanh nghiệp kiểm tốn, vì càng độc lập thì kiểm tốn viên mới phản ánh khách quan thơng tin được trình bày trên BCTC được kiểm tốn.
- Khi kiểm toán BCTC cần đi sâu xem xét đến các ước tính kế tốn và sự lựa chọn chính sách kế tốn để có thể nhận diện hành vi QTLN cũng như những gian lận trên BCTC, từ đó có kết luận chính xác hơn về tính trung thực của BCTC. Báo cáo kiểm tốn phải chỉ rõ biến động lợi nhuận do thay đổi các phương pháp kế tốn.
Về phía cơ quan quản lý: BTC cần thường xuyên kiểm tra, giám sát và công bố danh sách các cơng ty kiểm tốn đủ năng lực, uy tín, đảm bảo chất lượng kiểm tốn. Mặt khác, cần quy trách nhiệm, phạt hành chính hoặc rút giấy phép hoạt động đối với các cơng ty kiểm tốn độc lập nếu BCTC mà họ kiểm toán bị phát hiện khơng trung thực. Cần có quy định cụ thể về trách nhiệm của kiểm toán độc lập là phải báo cáo trong trường hợp phát hiện các vấn đề nghiêm trọng về pháp luật hoặc mất an toàn về an ninh tài chính.
4.2.6. Gợi ý chính sách khác đối với cơ quan quản lý
Như đã đề cập ở chương 2, kỹ thuật được sử dụng để QTLN là dựa vào các chính sách kế tốn như lựa chọn các phương pháp kế tốn, sử dụng các ước tính kế toán và dàn xếp các nghiệp vụ kế toán. Tuy nhiên, BCTC được thực hiện dựa trên cơ sở của chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn và các thơng tư hướng dẫn mà các