CHƯƠNG 4 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Tiến hành phân tích hồi quy
4.5.2.1. Kết quả mơ hình hồi quy Phong cách chuyển dạng lãnh đạo tác động
động đến Sự hài lịng trong cơng việc:
Bảng 4.28: Kết quả hồi quy
Model
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số đã
chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 Tung độ gốc 1.501 .217 6.923 .000
Phong cách lãnh
đạo chuyển dạng .681 .055 .674 12.438 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: Sự hài lịng trong cơng việc
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của nhân tố độc lập nhỏ hơn 5% (cụ thể giá trị Sig. = 0,000), điều này chứng tỏ nhân tố
LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động có ý nghĩa thống kê 1% (tức độ
tin cậy đến 99%) đến nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc.
Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến
nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc là:
Sự hài lịng trong cơng việc = 1,501+ 0,681*Phong cách lãnh đạo chuyển dạng
Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc có quan hệ tuyến tính đối với nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng.
Để cụ thể hóa, tác giả cho thấy mức độ tác động của nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc thông qua hệ số
Beta. Căn cứ vào kết quả mơ hình hồi quy ta thấy, hệ số hồi quy Beta đạt giá trị 0,681; điều này phản ánh, khi nhân tố LD – phong cách lãnh đạo chuyển dạng tốt
hơn (tăng thêm 1 đơn vị) thì HL – Sự hài lịng trong cơng việc sẽ tăng thêm 0,681 lần.
4.5.2.2. Kết quả mơ hình hồi quy Phong cách chuyển dạng lãnh đạo tác động đến Động lực phụng sự công: động đến Động lực phụng sự công:
Bảng 4.29: Kết quả hồi quy
Model
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số đã
chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 Tung độ gốc 4.341 .268 16.207 .000
Phong cách lãnh
đạo chuyển dạng .131 .068 .129 1.929 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: Động lực phụng sự công
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của nhân tố độc lập nhỏ hơn 5% (cụ thể giá trị Sig. = 0,000), điều này chứng tỏ nhân tố
LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động có ý nghĩa thống kê 1% (tức độ tin cậy đến 99%) đến nhân tố DL – Động lực phụng sự công.
Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến
nhân tố DL – Động lực phụng sự công là:
Động lực phụng sự công = 4,341 + 0,131*Phong cách lãnh đạo chuyển dạng
Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố DL – Động lực phụng sự cơng có quan hệ
tuyến tính đối với nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng.
Để cụ thể hóa, tác giả cho thấy mức độ tác động của nhân tố LD – Phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến nhân tố DL – Động lực phụng sự công thông qua hệ số
Beta. Căn cứ vào kết quả mơ hình hồi quy ta thấy, hệ số hồi quy Beta đạt giá trị 0,131; điều này phản ánh, khi nhân tố LD – phong cách lãnh đạo chuyển dạng tốt
4.5.2.3. Kết quả mơ hình hồi quy Động lực phụng sự cơng tác động đến Sự hài lịng trong công việc
Bảng 4.30: Kết quả hồi quy
Model
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số đã
chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến
B Std. Error Beta B Std. Error
1 Tung độ gốc 4.050 .330 12.258 .000 Động lực phụng
sự công .184 .080 .022 2.298 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: Sự hài lịng trong cơng việc
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của nhân tố độc lập nhỏ hơn 5% (cụ thể giá trị Sig. = 0,000), điều này chứng tỏ nhân tố
DL – Động lực phụng sự công tác động đến nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng
việc ở mức ý nghĩa 1% (tức độ tin cậy đến 99%).
Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa nhân tố DL – Động lực phụng sự công tác động đến nhân tố HL –
Sự hài lịng trong cơng việc là:
Sự hài lịng trong cơng việc = 4,050 + 0,184*Động lực phụng sự công
Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc có quan hệ tuyến tính đối với nhân tố DL – Động lực phụng sự công.
Để cụ thể hóa, tác giả cho thấy mức độ tác động của nhân tố DL – Động lực phụng sự công đến nhân tố HL – Sự hài lịng trong cơng việc thông qua hệ số Beta.
Căn cứ vào kết quả mơ hình hồi quy ta thấy, hệ số hồi quy Beta đạt giá trị 0,184; điều này phản ánh, khi nhân tố DL – Động lực phụng sự công tốt hơn (tăng thêm 1 đơn vị) thì HL – Sự hài lịng trong cơng việc sẽ tăng thêm 0,184 lần.
Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng sự hài lịng trong cơng việc tại các đơn vị, tổ chức cơng thì các đơn vị, tổ chức cũng như các viên chức, nhân viên tại các đơn vị, tổ chức công cần phải gia tăng động lực phụng sự công, để thực hiện điều này,
một trong những nhân tố cần thiết phải quan tâm đó là phong cách lãnh đạo chuyển dạng.
4.5.3. Kiểm tra đa cộng tuyến
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mơ hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mơ hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011).Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép, cho thấy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra.
Bảng4.31: Kiểm tra đa cộng tuyến
Mơ hình Thống kê đa cộng tuyến
Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến
Sự hài lịng trong cơng việc 1,000 1,000
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động đến
Động lực phụng sự công 1,000 1,000
Động lực phụng sự công tác động đến Sự hài
lòng trong công việc 1,000 1,000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.5.4. Kiểm định tự tương quan:
Việc kiểm tra mơ hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tự tương quan).Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Giá trị d= 1,804 (đối với mơ hình sự tác động của LD – Phịng cách lãnh đạo chuyển dạng đến HL – Sự hài lịng trong cơng việc), d = 1,859 (đối với mơ hình sự tác động của LD – Phòng cách lãnh đạo chuyển dạng đến DL – Động lực phụng sự công) và d =
hài lịng trong cơng việc) nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tương quan giữa các phần dư (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.5.5. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:
Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay khơng, bởi phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram.
Hình 4.8: Biểu đồ Histogram tần số của phân dư chuẩn hóa đối với mơ hình sự tác động của LD – Phịng cách lãnh đạo chuyển dạng đến HL – Sự hài lòng
trong cơng việc
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ chuẩn hóa phần dư có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,997) gần bằng 1.Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
Hình 4.9: Biểu đồ Histogram tần số của phân dư chuẩn hóa đối với mơ hình sự tác động của LD – Phòng cách lãnh đạo chuyển dạng đến DL – Động lực
phụng sự công
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ chuẩn hóa phần dư có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,997) gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
Hình 4.10: Biểu đồ Histogram tần số của phân dư chuẩn hóa đối với mơ hình sự tác động của DL – Động lực phụng sự công đến HL – Sự hài lịng trong cơng
việc
Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ của phần dư chuẩn hóa có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,997) gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
Như vậy, qua quá trình phân tích sự tác động giữa các nhân tố LD – Phong cách
lãnh đạo chuyển dạng, DL – Động lực phụng sự công và HL – Sự hài lịng trong
cơng việc, tác giả tổng hợp và kết luận đánh giá các giả thuyết từ mơ hình như sau:
Bảng 4.32: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy Giả Giả
thuyết Diễn giải Giá trị kiểm định Kết quả
H1
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dương đến
Sự hài lịng trong cơng việc (Beta = 0,681) Sig. = 0,000
Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan d = 1,804 Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận
H2
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dương đến
động lực phụng sự công (Beta = 0,131) Sig. = 0,000
Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan d = 1,859 Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận
H3
Động lực phụng sự công tác động dương đến mức độ
hài lịng trong cơng việc (Beta = 0,184) Sig. = 0,000
Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan d = 1,865 Chấp nhận Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận
Nguồn: Tác giả tổng hợp Kết quả của mơ hình hồi quy, tác giả nhận thấy kết quả nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tác động dương của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự hài lòng trong công việc và động lực phụng sự công; và đồng thời Động lực phụng sự cơng ảnh hưởng tích cực đến Sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.
4.6. Kiểm định T – Test và ANOVA các biến định tính
4.6.1. Kiểm định T – Test đối với biến giới tính:
Tác giả tiến hành kiểm định Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa nam và nữ về phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công
Kết quả kiểm định Lavene cho thấy phương sai (2 đuôi) của các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong công việc lần lượt là 0,766; 0,447 và 0,946 đều lớn hơn 5%.Vì vậy khơng có sự khác nhau giữa nam và nữ trong phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc.
Bảng 4.33: Kết quả kiểm định Independent T – Test biến giới tính
Nhân tố Kiểm định Leneve’s Test Kết luận
F Sig.
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng 0,089 0,766 Khơng có sự khác biệt Động lực phụng sự cơng 0,581 0,447 Khơng có sự khác biệt Sự hài lịng trong cơng việc 0,005 0,946 Khơng có sự khác biệt
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.6.2. Kiểm định ANOVA đối với biến khoa/phịng làm việc:
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa khoa/phòng làm việc của các đối tượng được khảo sát đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về khoa/phịng làm việc vì sig lần lượt của các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việclà: 0,480; 0,258 và 0,189 đều lớn hơn 5%.
Kết quả kiểm định ANOVA cũng cho thấy khơng có sự khác nhau về khoa/phịng làm việcvì giá trị sig đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc lần lượt là: 0,647; 0,114 và 0,184 đều lớn hơn 5%.
Bảng 4.34: Kết quả kiểm định ANOVA biến Khoa/Phòng ban làm việc Nhân tố Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Khoa/Phòng làm việc Phong cách lãnh đạo
chuyển dạng 0,480 0,647 Khơng có sự khác biệt Động lực phụng sự cơng 0,258 0,114 Khơng có sự khác biệt
Sự hài lịng trong cơng
việc 0,189 0,184 Khơng có sự khác biệt
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.6.3. Kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi của các đối tượng được khảo sát đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy có sự khác biệt phương sai về độ tuổi vì sig lần lượt của các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc là: 0,013; 0,022 và 0,003 đều nhỏ hơn 5%.
Kết quả kiểm định ANOVA cũng cho thấy có sự khác nhau về độ tuổivì giá trị sig đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc lần lượt là: 0,000; 0,008 và 0,000 đều nhỏ hơn 5%.
Bảng 4.35: Kết quả kiểm định ANOVA biến Độ tuổi
Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Độ tuổi Phong cách lãnh đạo chuyển dạng 0,013 0,000 Có sự khác biệt Động lực phụng sự cơng 0,022 0,008 Có sự khác biệt
Sự hài lịng trong cơng
việc 0,003 0,000 Có sự khác biệt
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Cùng với đó, kết quả phân tích cho thấy, những người có độ tuổi càng cao thì chịu ảnh hưởng phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự và sự hài
lịng trong cơng việc của họ càng cao, điều này thể hiện qua giá trị trung bình của các nhóm tuổi có độ tuổi càng cao có giá trị cao hơn các nhóm tuổi có độ tuổi thấp hơn.
Bảng 4.36: Kết quả kiểm định ANOVA biến Độ tuổi (giá trị trung bình) Độ tuổi Giá trị trung bình Phong cách lãnh đạo chuyển dạng Động lực phụng sự công Sự hài lịng trong cơng việc
Dưới 30 tuổi 3,7168 3,8786 3,7107
Từ 30 đến 40 tuổi 3,8269 3,9998 3,9262
Từ 41 đến 50 tuổi 3,8912 4,0894 4,0214
Từ 51 tuổi trở lên 3,9722 4,1174 4,1809
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.6.4. Kiểm định ANOVA đối với các biến thâm niên công tác:
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa thâm niên công tác của các đối tượng được khảo sát đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy có sự khác biệt phương sai về thâm niên cơng tác vì sig lần lượt của các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong công việclà: 0,001; 0,000 và 0,000 đều nhỏ hơn 5%.
Kết quả kiểm định ANOVA cũng cho thấy có sự khác nhau về thâm niên cơng tácvì giá trị sig đối với các nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc lần lượt là: 0,000; 0,000 và 0,001 đều nhỏ hơn 5%.
Bảng 4.37: Kết quả kiểm định ANOVA biến Thâm niên công tác Nhân tố Nhân tố