Các thang đo trong quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng và học tập của tổ chức đến hiệu quả hoạt động của tổ chức tại sở lao động thương binh và xã hội, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Các thang đo trong quá trình nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết và các thang đo từ các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả nƣớc ngoài đã đƣợc kiểm định độ tin cậy và có ý nghĩa trong các nghiên cứu. Nhằm đảm bảo thang đo phù hợp để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu tại Việt

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Xây dựng thang đo

Khảo sát, tổng hợp dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Nam và đặc thù tại Sở Lao động-Thƣơng binh và Xã hội, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để làm cơ sở hồn thiện thang đo và hoàn chỉnh bảng câu hỏi định lƣợng.

Thang đo là cơng cụ dùng để quy ƣớc hoặc mã hóa các tình trạng hay mức độ của các đơn vị khảo sát theo các đặc trƣng đƣợc xem xét (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Thang đo là công cụ dùng để mã hóa các biểu hiện khác nhau của các đặc trƣng nghiên cứu. Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu trên máy tính ngƣời ta thƣờng mã hóa thang đo bằng các con số hoặc bằng các ký tự. Việc thiết kế thang đo giúp ta có thể đo lƣờng đƣợc các đặc tính của sự vật phục vụ cho việc phân tích định lƣợng các vấn đề nghiên cứu, mặt khác tạo điều kiện cho việc thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho việc điều tra và cho việc xử lý dữ liệu sau này.

Trong nghiên cứu này, thang đo các biến đƣợc kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc đây, cụ thể là thang đo hiệu quả của tổ chức gồm 4 câu hỏi của Hernaus và cộng sự (2012), thang đo học tập của tổ chức gồm 4 câu hỏi của Garcia Morales và cộng sự (2008), thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng gồm 5 câu hỏi của Du và cộng sự (2013), các thang đo đã đƣợc mã hóa tại các bảng dƣới đây.

Bảng 3.1: Thang đo hiệu quả của tổ chức.

Mã Hóa Nội Dung

HQ1

Tổ chức hiện đang duy trì mối quan hệ tốt với ngƣời dân và quản lý để phục vụ nhân dân một cách tố hơn.

HQ2

Tổ chức đang duy trì mối quan hệ đối tác thực sự với các bên liên quan.

HQ3

Uy tín của tổ chức trong mắt ngƣời dân ngày một cải thiện hiện đã và đang đƣợc cải thiện

HQ4

Giá trị gia tăng của mỗi nhân viên cao hơn đáng kể so với mức gia tăng trung bình của ngành

Nguồn: Hernaus và cộng sự (2012).

Bảng 3.2: Thang đo Học tập của tổ chức.

Mã hóa Nội dung

HT1

Tổ chức đã đầu tƣ và sử dụng các kiến thức mới để tạo lợi thế cạnh tranh cho tổ chức trong ba năm vừa qua.

HT2

Các thành viên trong tổ chức đã tích lũy đƣợc các kỹ năng và

nhữngkhả năng cụ thể để tạo lợi thế cạnh tranh cho tổ chức trong ba năm vừa qua.

HT3

Những kiến thức mới đã có những tác động cơ bản vào sự phát triển của tổ chức trong ba năm qua.

Bảng 3.3: Thang đo Phong cách lãnh đạo chuyển dạng.

Mã hóa Nội dung

LĐ1 Ngƣời lãnh đạo luôn hỗ trợ ngƣời khác xem xét các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.

LĐ2 Ngƣời lãnh đạo luôn đƣa ra các cách mới để xem xét giải quyết vấn đề.

LĐ3 Ngƣời lãnh đạo luôn xem xét các hậu quả đạo đức và đạo đức của các quyết định.

LĐ4 Ngƣời lãnh đạo ln nhấn mạnh tầm quan trong của việc có một ý thức tập thể trong nhiệm vụ

LĐ5 Ngƣời lãnh đạo luôn bày tỏ sự tin tƣởng rằng các mục tiêu sẽ đạt đƣợc.

Nguồn: Du và cộng sự (2013).

Các câu hỏi của thang đo đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert, thang đo Likert là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi đƣợc nêu ra và ngƣời trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó, từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý (Nguyễn Đình thọ, 2011).

Trong nghiên cứu này, các thang đo đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert với 5 mức độ: hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, trung hịa (khơng ý kiến), đồng ý và hoàn toàn đồng ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển dạng và học tập của tổ chức đến hiệu quả hoạt động của tổ chức tại sở lao động thương binh và xã hội, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)