Mơ hình R R bình phƣơng R Bình phƣơng hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng Giá trị Durbin Watson giá trị 0.836 0.699 0.687 0.384 2.070
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét mức độ phù hợp của mơ hình đối với mẫu nghiên cứu: R bình phƣơng hiệu chỉnh là 0.687= 68.7%. Kết quả này cho thấy mức độ phù hợp của mơ
hình đối với mẫu nghiên cứu là 68.7 %, hay nói một cách khác là các biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng tới 68.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua kiểm định F thơng qua phân tích phƣơng sai.
Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp từ mẫu nghiên cứu suy ra tổng thể. Bảng 4.19: Phân tích phƣơng sai
STT Chỉ tiêu Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 59.212 7 8.459 57.075 0.000 2 Phần dƣ 25.491 172 0.148 3 Tổng 84.703 179
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét mức độ phù hợp của mơ hình từ mẫu nghiên cứu suy ra tổng thể: Sử dụng kiểm định F trong phân tích phƣơng sai với giá trị F = 57.075 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét các nhân tố độc lập có quan hệ tuyến tính với nhân tố phụ thuộc và mức ý nghĩa giá trị Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mơ hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác mơ hình nghiên cứu xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể.
Bảng 4.20: Kết quả hồi quy
Model
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phƣơng sai 1 (Constant) 1.354 0.336 4.024 0.000 F_LĐ 0.388 0.041 0.479 9.579 0.000 0.701 1.427 F_HT 0.329 0.045 0.334 7.299 0.000 0.834 1.199
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Xét giá trị Sig kiểm định t của từng biến độc lập: Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học tập của tổ chức lƣợt là: 0.000, 0.000, đều nhỏ hơn 0.05, điều này chứng tỏ các nhân tố độc lập này tác động có ý nghĩa thống kê 1% (tức là độ tin cậy đến 99%) đến nhân tố phụ thuộc (Hiệu quả của Tổ chức).
Xét hệt số hồi quy chuẩn hóa:
Phƣơng trính hồi quy chuẩn hóa: F_HQ = 0.479 F_LD + 0.334*F_HT. Từ phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa ta thấy đƣợc rằng:
Mối quan hệ với Phong cách lãnh đạo chuyển dạng là nhân tố có ảnh hƣởng mạnh nhất tới hiệu quả của tổ chức, cụ thể là mức độ tác động của nhân tố phong
cách lãnh đạo chuyển dạng đến nhân tố hiệu quả của tổ chức thông qua hệ số Beta (hệ số hồi quy chuẩn hoá) đạt giá trị 0.479, điều này phản ánh, khi nhân tố lãnh đạo chuyển dạng tốt hơn (tăng thêm 1 đơn vị) thì hiệu quả của tổ chức tăng thêm 0.479 lần.
Mối quan hệt với học tập của tổ chức là nhân tố có ảnh hƣởng mạnh thứ hai tới hiệu quả của tổ chức, cụ thể là mức độ tác động của nhân tố học tập của tổ chức đến nhân tố hiệu quả của tổ chức thông qua hệ số Beta ( hệ số hồi quy chuẩn hoá) đạt giá trị 0.334, điều này phản ánh, khi nhân tố học tập của tổ chức tốt hơn (tăng thêm 1 đơn vị) thì hiệu quả của tổ chức tăng thêm 0.334 lần.
4.5.3. Kiểmtrađacộngtuyến.
Bảng 4.21: Kiểm tra đa cộng tuyến.
Mơ hình
Thống kê đa cộng tuyến Độ chấp nhận
của biến Hệ số VIF Phong cách lãnh đạo chuyển
dạng tác động đến Hiệu quả của Tổ chức
0.701 1.427 Học tập của Tổ chức tác động
đến Hiệu quả của Tổ chức 0.834
1.199 Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mơ hình hồi quy. Tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, Nếu VIF lớn hơn 10 thì có thể xẩy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Dựa vào bảng kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép, cho thấy mơ hình khơng bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tƣợng đa cộng tuyến không xầy ra.
4.5.4. Kiểm định tự tƣơng quan.
Việc kiểm tra mơ hình có tự tƣơng quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tƣơng quan đƣợng tiến hành thông qua kiểm định Durbin-Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tự tƣơng quan). Nếu các phần dƣ không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2 (Hoàng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Căn cứ vào bảng 4.18, Giá trị d= 2.027, nằm trong vùng chấp nhận nghĩa là khơng có tự tƣơng quan chuỗi bậc nhất hay nói một cách khác là khơng có tƣơng quan giữa các phần dƣ.
Bảng 4.22: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy. Giả
thuyết
Diễn giải Giá trị kiểm
định Kết quả
H1
Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động dƣơng đến Hiệu quả của Tổ chức (Beta = 0,479)
Sig. = 0.000 Chấp nhận
Mơ hình khơng có hiện tƣợng tự
tƣơng quan d = 2.027 Chấp nhận
Mơ hình khơng có hiện tƣợng đa
cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận
H2
Học tập của Tổ chức tác động dƣơng đến Hiệu quả của Tổ chức (Beta = 0,334)
Sig. = 0.000 Chấp nhận
Mơ hình khơng có hiện tƣợng tự
tƣơng quan d = 2.027 Chấp nhận
Mơ hình khơng có hiện tƣợng đa
cộng tuyến VIF <10 Chấp nhận
Nguồn:Tác giả tổng hợp.
Kết quả của mơ hình hồi quy, tác giả nhận thấy kết quả nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tác động dƣơng của phong các lãnh đạo chuyển dạng và học tập của tổ chức đến hiệu quả của tổ chức.
4.6. Phân tích ANOVA, T-Test.
4.6.1. Kiểm định T-Test đối với biến giới tính.
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test biến giới tính.
Kiểm định Levene Kiểm định T-test
F Sig. t df Sig. (2- tailed) F_HQ Equal variances assumed 1.303 0.255 -1.551 178.0 0.123 Equal variances not assumed -1.549 176.2 0.123
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả kiểm định Independent Sample T-test đối với biến giới tính:
Giá trị Sig của kiểm định Lavene của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.255 lớn hơn 0.05. Điều này cho thấy phƣơng sai của biến hiệu quả giữa hai giá trị của biến giới tính đối là khơng khác nhau.
Giá trị sig của kiểm định T-test của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.123 lớn hơn 0.05. Điều này cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến giới tính.
4.6.2. Kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi.
Bảng 4.24: Bảng kết quả kiểm định Levene biến độ tuổi
Nhân tố Kiểm định Levene Sig.
Độ tuổi F_HQ 0.757 0.520
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến độ tuổi: Từ bảng trên ta thấy, giá trị Sig của kiểm định Levene của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.520 lớn hơn 0.05, Điều này cho thấy phƣơng sai của biến hiệu quả giữa các giá trị của biến độ tuổi là không khác nhau.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi. Bảng 4.25: Bảng kết quả kiểm định ANOVA biến độ tuổi (Giá trị Sig).
Nhân tố
Sig.
Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA
Độ tuổi F_HQ 0.520 0.706
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi: Giá trị Sig của kiểm định ANOVA của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.706 lớn hơn 0.05, Điều này cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến độ tuổi.
4.6.3. Kiểm định ANOVA đối với biến Trình độ học vấn.
Bảng 4.26: Bảng kết quả kiểm định Levene biến Trình độ học vấn.
Nhân tố Kiểm định Levene Sig.
Trình độ học
vấn. F_HQ 1.052 0.352
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến Trình độ học vấn: Giá trị Sig của kiểm định Levene của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.352 lớn hơn 0.05, Điều này cho thấy phƣơng sai của biến hiệu quả giữa các giá trị của biến trình độ học vấn là khơng khác nhau.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến Trình độ học vấn. Bảng 4.27: Bảng kết quả kiểm định ANOVA biến Trình độ học vấn (Giá trị Sig).
Nhân tố Sig. Kiểm định Levene Kiểm định ANOVA Trình độ học vấn. F_HQ 0.352 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến Trình độ học vấn: Giá trị Sig của kiểm định ANOVA của nhân tố học tập của tổ chức là 0.000 nhỏ hơn0.05. Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của trình độ học vấn.
Xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với biến Trình độ học vấn.
Bảng 4.28. Kết quả kiểm định Anova biến Trình độ học vấn (Giá trị trung bình).
Trình độ học vấn.
Giá trị trung bình Hiệu quả của tổ
chức Trung cấp, cao
đẳng 2.8333
Đại học 3.2269 Sau đại học 3.4877
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với biến trình độ học vấn: Những ngƣời trình độ học vấn càng cao thì ảnh hƣởng đến hiệu quả của tổ chức càng cao, điều này thể hiện qua giá trị trung bình của các nhóm có trình độ học vấn càng cao có giá trị cao hơn các nhóm có trình độ học vấn thấp.
4.6.4. Kiểm định ANOVA đối với biến Thâm niên công tác.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến biến Thâm niên công tác.
Bảng 4.29: Bảng kết quả kiểm định Levene biến Thâm niên công tác. Nhân tố Kiểm định Levene Sig. Nhân tố Kiểm định Levene Sig. Thâm niên công tác F_HQ 1.510 0.214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến Thâm niên công tác: Giá trị Sig của kiểm định Levene của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.214 lớn hơn 0.05, Điều này cho thấy phƣơng sai của biến hiệu quả giữa các giá trị của của biến thâm niên công tác là không khác nhau.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến Thâm niên công tác.
Bảng 4.30: Bảng kết quả kiểm định ANOVA biến Thâm niên công tác (Giá trị Sig).
Nhân tố Sig. Kiểm định Levene Kiểm định Anova Thâm niên công tác. F_HQ 0.214 0.005
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến Thâm niên công tác: Giá trị Sig của kiểm định ANOVA của nhân tố học tập của tổ chức là 0.000 nhỏ hơn 0.05. Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến thâm niên công tác.
Xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với biến thâm niên công tác.
Bảng 4.31. Kết quả kiểm định Anova biến thâm niên cơng tác (Giá trị trung bình).
Thâm niên cơng tác.
Giá trị trung bình Thâm niên cơng
tác.
Dƣới 5 năm 3.6061
Từ 5 đến dƣới 10 năm 3.2388
Từ 10 đến dƣới 15 năm 3.0643
15 năm trở lên 3.0196
Nhận xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với thâm niên cơng tác: Những ngƣời có thâm niên cơng tác càng cao thì ảnh hƣởng tới hiệu quả của tổ chức càng thấp, điều này thể hiện qua giá trị trung bình của các nhóm có thâm niên cơng tác càng cao có giá trị thấp hơn các nhóm có thâm niên cơng tác càng thấp.
4.6.5. Kiểm định ANOVA đối với biến Vị trí cơng tác.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến biến Vị trí cơng tác. Bảng 4.32: Bảng kết quả kiểm định Levene biến Vị trí cơng tác.
Nhân tố Kiểm định Levene Sig.
Thâm niên công tác F_HQ 0.575 0.564
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định Levene với biến Vị trí cơng tác: giá trị Sig của kiểm định Levene của nhân tố hiệu quả của tổ chức là 0.564 lớn hơn 0.05, Điều này cho thấy phƣơng sai của biến hiệu quả giữa các giá trị của của biến vị trí cơng tác là khơng khác nhau.
Xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến vị trí cơng tác. Bảng 4.33: Bảng kết quả kiểm định ANOVA biến vị trí cơng tác (Giá trị Sig).
Nhân tố
Sig.
Kiểm định Levene Kiểm định Anova
Vị trí cơng tác F_HQ 0.564 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị Sig của kiểm định ANOVA đối với biến Vị trí cơng tác: giá trị Sig của kiểm định ANOVA của nhân tố vị trí cơng tác là 0.000 nhỏ hơn
0.05, Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến vị trí cộng tác.
Xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với biến Vị trí cơng tác.
Bảng 4.34. Kết quả kiểm định Anova biến Vị trí cơng tác. (Giá trị trung bình).
Vị trí cơng tác
Giá trị trung bình Thâm niên cơng
tác.
Lãnh đạo 3.9111
Trƣởng/Phó phịng 3.3177 Chuyên viên hoặc tƣơng
đƣơng 2.9967
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhận xét kết quả giá trị trung bình của kiểm định ANOVA đối với biến Vị trí cơng tác: Những ngƣời có Vị trí cơng tác càng cao thì ảnh hƣởng tới Hiệu quả của Tổ chức càng cao, điều này thể hiện qua giá trị trung bình của các nhóm có Vị trí cơng tác càng cao có giá trị cao hơn các nhóm có Vị trí cơng tác càng thấp.
4.6.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Với ba yếu tố phân tích ban đầu là Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, Học tập của tổ chức, và hiệu quả của tổ chức, thông qua việc đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá nhằm mục đích rút trích các biến phù hợp thành các nhóm nhân tố cần thiết và hợp lý phục vụ cho việc chạy mơ hình hồi quy, tác giả đã thu thập đƣợc kết quả 3 nhóm nhân tố là: Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, Học tập của tổ chức và Hiệu quả của tổ chức.
Kết quả phân tích tƣơng quan và mơ hình hồi quy đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và hiệu quả của tổ chức, Học tập của tổ chức và hiệu quả của tổ chức.
Bên cạch đó, kiểm định T-test và ANOVA đƣợc tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về hiệu quả của tổ chức với biến kiểm sốt (giới tính, thâm tiên cơng tác ...). Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau về hiệu quả của tổ chức giữa các nhóm có đặc trƣng giới tính và biến độ tuổi, có sự khác nhau về hiệu quả của tổ chức giữa các nhóm có đặc trƣng vị trí cơng tác, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác.
Bảng 4.35: Tóm tắt kết quả phân tích ANOVA và T-test.
Stt Nội dung
Giá trị sig Giá trị trung bình nhân tố hiệu quả tổ chức Ý nghĩa Kiểm định Levene Kiểm định T-test/ ANOVA 1
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến giới tính
0.255 0.123 Chấp
nhận
2
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến độ tuổi.
0.520 0.706 Chấp
nhận
3 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống 0.352 0.000 2.833
kê về già trị trung bình của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến trình độ học vấn. Những ngƣời trình độ học vấn càng cao thì ảnh hƣởng đến Hiệu quả của Tổ chức càng lớn 3.227 nhận 3.488 4 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về già trị trung bình của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến thâm niên công tác.
Những ngƣời có thâm niên cơng tác càng cao thì ảnh hƣởng tới hiệu quả của Tổ chức càng thấp
0.214 0.005 3.606 Chấp nhận 3.239 3.064 3.020 5 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về già trị trung bình của biến hiệu quả tổ chức với các giá trị khác nhau của biến thâm niên công tác.
Những ngƣời có Vị trí cơng tác càng cao thì ảnh hƣởng tới Hiệu quả của Tổ chức càng cao.
0.564 0.000 3.911 Chấp nhận 3.318 2.997 Nguồn: Tác giả tổng hợp.