4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
4.4.2 Kiểm chứng các giả định của mơ hình hồi quy
Phân tích hồi quy khơng chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát. Từ các kết quả quan sát trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng
quy.
Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ước lượng sẽ khơng cịn đáng tin cậy. Vì thế, để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi quy của mẫu cho tổng thể có giá trị, trong phần này, ta tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển bao gồm các giả định sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Các hệ số phóng đại của phương sai VIF nhỏ hơn 2, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. (Theo Hoàng Trọng (2008), khi VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu đa cộng tuyến; Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), khi VIF > 2 cần cẩn trọng trong diễn giải các trọng số hồi quy. )
- Phương sai của phân phối phần dư là không đổi. Biểu đồ tần số P-P với các chấm phân tán sát với đường chéo. Quan sát đồ thị phân tán , phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo nên hình dạng nào. Như vậy, giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.
- Các phần dư có phân phối chuẩn. Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa khơng vi phạm có hình chng
4.4.2 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần
giao tiếp nội bộ đến sự gắn kết tự nguyện
Phần này sẽ trình bày các kết quả nhằm đánh giá ảnh hưởng của giao tiếp nội bộ đến sự gắn kết tự nguyện. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày qua các bảng 4.10, bảng 4.11, bảng 4.12 và xem thêm phụ lục 8.
Bảng 4.10: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình tác động của các biến thành phần của giao tiếp nội bộ đến biến thành phần gắn kết tự nguyện
ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 41.391 5 8.278 29.251 0.000 Phần dư' 63.958 226 0.283 Tổng 105.349 231
Biến độc lập: COHOI, COIMO, CHATLUONG, TINCAY, GIAOTIEP Biến phụ thuộc : TUNGUYEN
Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình hồi quy tác động của các biến thành phần của
giao tiếp nội bộ đến biến thành phần gắn kết tự nguyện
Mơ hình R R bình
phương
R bình phương điều chỉnh
Sai số chuẩn của dự báo
0.627 0.393 0.379 0.532
Biến độc lập: COHOI, COIMO, CHATLUONG, TINCAY, GIAOTIEP Biến phụ thuộc : TUNGUYEN
Bảng 4.12: Hệ số hồi quy mơ hình tác động của các biến thành phần của giao tiếp nội bộ đến biến thành phần gắn kết tự nguyện
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF (Hằng số) 0.768 0.203 3.783 0.0002 GIAOTIEP 0.242 0.040 0.341 5.971 0.0000 0.825 1.212 TINCAY 0.196 0.036 0.288 5.514 0.0000 0.988 1.013 CHATLUONG 0.120 0.032 0.194 3.707 0.0003 0.983 1.018 COIMO 0.059 0.032 0.097 1.853 0.0652 0.985 1.015 COHOI 0.111 0.030 0.213 3.740 0.0002 0.831 1.204
Biến phụ thuộc: TUNGUYEN
Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ biến độc lập hay không. Đặt giả thuyết H0 là β0 = β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0. Trong bảng thống kê Anova ( bảng 4.10) ta thấy giá trị sig = 0.000 (<5%), nên cho phép ta có thể bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đồi của biến phụ thuộc.
Trong bảng tóm tắt mơ hình (bảng 4.11) ta thấy hệ số R2 đã hiệu chỉnh bằng 0.379 (37.9%) nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 37.9%, hay nói khác hơn là 37.9% sự khác biệt trong giao tiếp nội bộ.
Các hệ số phóng đại của phương sai VIF (bảng 4.12) đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
phối chuẩn là không vi phạm. Biểu đồ tần số P-P (phụ lục 8) cũng cho thấy kết luận tương tự, với các chấm phân tán sát với đường chéo. Quan sát đồ thị phân tán (phụ lục
8) ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng
tạo nên hình dạng nào. Như vậy, giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy không bị vi phạm.
Các kiểm định ở trên, cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy (bảng 4.12) chúng ta nhận thấy trong 5 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính có 4 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến gắn kết tự nguyện (TUNGUYEN). Đó là các biến : giao tiếp cấp trên – cấp dưới (GIAOTIEP) với .Sig = 0.00 (<5%) , chất lượng thông tin (CHATLUONG) với .Sig = 0.0003 (<5%), cơ hội giao tiếp hướng lên (COHOI) với .Sig = 0.0002 (<5%), sự tin cậy thông tin (TINCAY) với .Sig = 0.00 (<5%). Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Biến COIMO có ý nghĩa thống kê ở mức độ 90% vì sig nhỏ hơn 10%.
Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính đã chuẩn hóa sau :
TUNGUYEN = 0.341*GIAOTIEP + 0.194* CHATLUONG + 0.213*COHOI + 0.288*TINCAY + 0.097*COIMO
Hệ số Beta của 4 của yếu tố GIAOTIEP, CHATLUONG, COHOI, TINCAY, COIMO đều dương nên giả thuyết H1-1, H2-1, H3-1, H4-1, H5-1 được chấp nhận. Nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố Giao tiếp cấp trên-cấp dưới tác động mạnh nhất đến sự gắn kết tự nguyện, kế đến là yếu tố Tin cậy thông tin, và cuối cùng là yếu tố Chất lượng thông tin