4.5 Thảo luận kết quả
4.5.2 Phân tích mức độ gắn kết của nhân viên
Mức độ cảm nhận của nhân viên về các thành phần của sự gắn kết thể hiện như sau (Bảng 4.19)
Bảng 4.19: Thống kê mô tả các giá trị của thang đo sự gắn kết
N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung
bình Độ lệch chuẩn
TUNGUYEN 232 1.2 4.8 3.006897 0.675319278
NHANTHUC 232 1.25 5 3.052802 0.884671482
Trong các yếu tố này, nhân viên đánh giá cao nhất thành phần sự gắn kết nhận thức (NHANTHUC) với mức độ 3.052 gần bằng mức “Đồng ý = 3”; yếu tố sự gắn kết tự nguyện
(TUNGUYEN) với mức độ 3.0068 thấp hơn so với mức độ của sự gắn kết nhận thức.
Bảng 4.20: Bảng kiểm định T-Test
Kiểm định một mẫu
Giá trị kiểm tra = 0
t df Sig. (2-tailed)
TUNGUYEN 67.8193 231 0.00
NHANTHUC 52.5606 231 0.00
Kết quả kiểm định T-Test (Bảng 4.20) so sánh giá trị trung bình của các thành phần sự gắn kết nhân viên đối với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 0) để đánh giá mức độ cảm nhận của nhân viên đánh gía các yếu tố này. Kết quả kiểm định cho thấy. theo đánh gía hiện tại của nghiên cứu, cảm nhận của nhân viên đánh giá các yếu tố của sự gắn kết không cao, với mức ý nghĩa sig = 0.000 ( <5% ) ở cả hai biến TUNGUYEN, NHANTHUC, kết quả trung bình cao hơn điểm giữa của thang đo.
Tóm tắt
Chương 3 thực hiện phân tích hồi quy 5 thành phần giao tiếp nội bộ với 2 thành phần của sự gắn kết. Kết quả phân tích cho thấy, yếu tố Giao tiếp cấp trên – cấp dưới, Chất lượng thông tin, Cơ hội giao tiếp hướng lên, sự tin cậy thông tin đều tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện và sự gắn kết nhận thức. Trong đó, yếu tố Giao tiếp cấp trên – cấp dưới có sự tác động mạnh nhất trong mơ hình hồi quy 1 và Cơ hội giao tiếp hướng lên có sự tác động mạnh nhất trong mơ hình hồi quy 2; yếu tố Cởi mở với cấp trên chỉ tác động dương đến sự gắn kết nhận thức. Các giả thuyết đưa ra cũng được kiểm định thơng qua 2 mơ hình hồi quy, kết quả kiểm định các giả thuyết tóm tắt qua bảng 4.21
Bảng 4.21: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Beta Sig Kết luận
H1-1 Giao tiếp cấp trên – cấp dưới tác
động dương đến sự gắn kết tự nguyện 0.341 0.00000 Chấp nhận H2-1 Chất lượng thông tin tác động
dương đến sự gắn kết tự nguyện 0.194 0.00030 Chấp nhận H3-1 Sự cởi mở với cấp trên tác động
dương đến sự gắn kết tự nguyện 0.097 0.06520 Chấp nhận H4-1 Cơ hội cho giao tiếp với cấp trên tác
động dương đến sự gắn kết tự nguyện 0.213 0.00020 Chấp nhận H5-1 Độ tin cậy trong giao tiếp tác động
dương đến sự gắn kết tự nguyện 0.288 0.00000 Chấp nhận H1-2 Giao tiếp cấp trên – cấp dưới tác
động dương đến sự gắn kết nhận thức 0.193 0.00017 Chấp nhận H2-2 Chất lượng thông tin tác động
dương đến sự gắn kết nhận thức 0.255 0.00000 Chấp nhận H3-2 Sự cởi mở với cấp trên tác động
dương đến sự gắn kết nhận thức 0.335 0.00000 Chấp nhận H4-2 Cơ hội cho giao tiếp với cấp trên tác
động dương đến sự gắn kết nhận thức 0.380 0.00000 Chấp nhận H5-2 Độ tin cậy trong giao tiếp tác động
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 4 thực hiện phân tích hồi quy, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, thảo luận các kết quả nghiên cứu. Chương này thực hiện đánh giá tổng hợp về các kết quả tìm được trong nghiên cứu và trình bày một số kiến nghị nhằm phát triển giao tiếp nội bộ và làm tăng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.