Thang đo mức độ thỏa mãn đối với cơng việc JD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX CN linh trung III , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)

N hn xét Bản chất cơng việc ( K), hệ số Cronbach’s Alpha = 0

2.4.2.1 Thang đo mức độ thỏa mãn đối với cơng việc JD

Sau khi kiểm định thang đo bằng cơng cụ Cronbach’s Apha đối với 24 biến quan sát của thang đo JDI, kết quả 2 biến quan sát bị loại và thang đo JDI cịn lại 22 biến quan sát. Các biến quan sát này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố để phân nhĩm. Kết quả phân tích nhân tố bảng 2-10b cho thấy các biến quan sát cịn lại của thang đo JDI phân thành 6 nhân tố, các nhân tố mới thích hợp với dữ liệu (trị số KMO (bảng 2-10a) là 0.807 >0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định

Bartlett <0.05), tổng phương sai trích 73.24% (đạt yêu cầu lớn hơn 50%), tổng

phương sai trích đạt 73.24% nghĩa là 6 nhân tố mới của thang đo JDI điều chỉnh giải thích được 73.24% của dữ liệu. Sự khác biệt hệ số tải nhân tố giữa nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5.

Bảng 2-1 a: Kiểm định KMO và Bartlett

Kiểm định mức độ phù hợp mẫu theo Kaiser-Meyer-Olkin .807

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 4.024E3

df 231

Sig. .000

Bảng 2-1 b: Kết quả phân tích nhân tố thang đo JDI

Biến quan sát Thành phần các biến quan sát của ma tr n xoay nhân tố

1 2 3 4 5 6 pay4 .944 pay1 .939 pay5 .935 pay3 .922 pro3 .889 .119 pro4 .866 .161 pro2 .860 .243 pro1 .671 .350 cow2 .280 .880 cow3 .315 .862 cow1 .215 .859 .112 sup3 .821 .145 sup4 .764 .105 .120 sup1 .704 .192 sup2 .133 .156 .673 .115 ben3 .175 .877 .118 ben2 .167 .865 .109 ben1 .194 .770 .227 work4 .189 .122 .797 work3 .135 .736 work2 .111 .231 .728 work1 .131 .300 .651 Eigen value 4.65 3.58 3.31 1.78 1.46 1.31 Phương sai trích 21.166 16.271 15.056 8.129 6.648 5.968

Cronbach’ Alpha lần cuối 0.945 0.846 0.878 0.755 0.850 0.735

Nhìn vào bảng 2-10b, ta thấy hệ số Eigen value của các nhân tố cĩ giá trị thấp nhất là 1.31 và cao nhất là 4.65 (đạt yêu cầu Eigen value >1). Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố thấp nhất là 0.735 và cao nhất là 0.945 (đạt yêu cầu giá trị Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6).

Sau khi phân tích nhân tố các biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố (factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo. 22 biến quan sát này được sắp xếp và nhĩm lại thành 06 nhân tố mới lần lượt là:

- Nhân tố thứ 1 là Bản chất cơng việc cĩ 4 biến quan sát: wrk1, wrk2, wrk3 và wrk4.

- Nhân tố thứ 2 là Lương & Thưởng cĩ 4 biến quan sát: pay1, pay3, pay4, pay5.

- Nhân tố thứ 3 là Phúc lợi cĩ 3 biến quan sát: ben1, ben2, ben3.

- Nhân tố thứ 4 là Thăng tiến cĩ 4 biến quan sát: pro1, pro2, pro3, pro4. - Nhân tố thứ 5 là Đồng nghiệp cĩ 3 biến quan sát: cow1, cow2, cow3. - Nhân tố thứ 6 là Người giám sát cĩ 4 biến quan sát: sup1, sup2, sup3,

sup4.

Kết lu n: tất cả các nhân tố mới đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo. 2.4.2.2 Thang đo sự tích cực trong cơng việc

Tương tự như trên ta cĩ kết quả phân tích sự tích cực trong cơng việc bao g m 8 biến quan sát, sau khi phân tích các biến quan sát của thang đo Kanungo được phân thành 2 nhĩm. Kết quả phân tích nhân tố bảng 2-11 cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0.858 >0.5 và mức ý nghĩa của

kiểm định Bartlett <0.05(phụ lục 5, bảng 5-2)), tổng phương sai trích 66.79% (đạt

yêu cầu lớn hơn 50%). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 và chênh lệch hệ số tải nhân tố của các biến quan sát >0.3).

Bảng 2-11: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự tích cực trong cơng việc

Biến quan sát Thành phần 1 2 Jin4 0.845 0.197 Jin3 0.831 0.179 Jin2 0.822 0.277 Jin1 0.786 0.218 Jin6 0.300 0.809 Jin5 0.217 0.752 Jin7 0.194 0.747 Jin8 0.116 0.695 Eigen value 4.03 1.30 Phương sai trích 50.431 16.354

Giá trị Eigen value của nhĩm thứ nhất và thứ hai cĩ giá trị lần lượt là 4.03 và 1.3 (đạt yêu cầu >1). Hơn nữa giá trị Cronbach’s Alpha cĩ giá trị lần lượt là 0.851 và 0.890 (đạt yêu cầu lớn hơn 0.6).

Kết lu n: các nhĩm mới của thang đo “sự tích cực trong cơng việc” phù hợp

với điều kiện khảo sát tại KCX-CN Linh Trung III.

Các biến quan sát của thang đo sự tích cực trong cơng việc phân thành 2 nhĩm được đặt tên như sau:

Nhĩm thứ nhất: g m các biến quan sát Jin1, Jin2, Jin3, Jin4. Các biến quan

sát này liên quan mức độ yêu thích cơng việc của người lao động, người lao động cĩ thể “Sống, ăn, ở và thở cùng với cơng việc”,…. Do đĩ tác giả đặt tên cho thang đo của thành phần này là “Sự đam mê trong cơng việc” và được mã hố là JINL.

Nhĩm thứ hai: g m các biến quan sát Jin5, Jin6, Jin7, Jin8. Các biến quan

sát này liên quan đến sự gắn bĩ của người lao động đối với cơng việc, xem cơng việc cĩ vai trị quan trọng đối với cuộc sống của mình và dành nhiều thời gian cho cơng việc,…. Do đĩ tác giả đặt tên cho thang đo của thành phần này là “Sự gắn bĩ với cơng việc” và được mã hố là JINC.

2.4.2.3 Thang đo kết quả thực hiện cơng việc

Kết quả phân tích nhân tố đã hiệu chỉnh ở cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0,751 >0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett

<0,05), tổng phương sai trích 51.51% lớn hơn 50% (phụ lục 5, bảng 5-3)) và hệ số

tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (Bảng 2-11). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 và chênh lệch hệ số tải nhân tố của các biến quan sát >0.3).

Nhìn vào bảng 2-12, ta thấy giá trị Eigen value của nhĩm thứ nhất và thứ hai cĩ giá trị lần lượt là 4.03 và 1.3 (đạt yêu cầu >1). Hơn nữa giá trị Cronbach’s Alpha của các nhĩm mới cĩ giá trị lần lượt là 0.851 và 0.890 (đạt yêu cầu lớn hơn 0.6).

Kết lu n: các nhĩm mới của thang đo “kết quả làm việc” phù hợp với điều

Bảng 2-12: Kết quả phân tích nhân tố thang đo kết quả thực hiện cơng việc cá nhân

Biến quan sát Thành phần 1 2 Per9 0.755 Per8 0.725 0.162 Per5 0.683 Per4 0.657 0.102 Per2 0.767 Per1 0.738 Per7 0.175 0.659 Per3 0.248 0.647 Eigen value 2.64 1.47 Phương sai tích 33.068 18.443

Cronbach’ Alpha (lần cuối) 0.684 0.675

Sau khi phân tích nhân tố, 8 biến quan sát cịn lại của thang đo “kết quả làm việc” phân thành 2 nhĩm và được đặt tên như sau:

Nhĩm thứ nhất: g m các biến quan sát Per4, Per5, Per8, Per9. Các biến quan

sát này liên quan đến năng suất và chất lượng cơng việc người lao động thực hiện như: tìm hiểu kỹ vấn đề trước khi thực hiện để giảm thiểu sai xĩt và hồn thành cơng việc chất lượng cao đúng thời hạn, …. Do đĩ tác giả đặt tên thang đo này là “Năng suất và chất lượng cơng việc” và được mã hố là PERQ.

Nhĩm thứ hai: g m các biến quan sát Per1, Per2, Per3, Per7. Các biến quan

sát này liên quan đến khả năng xử lý và giải quyết vấn đề như phân tích chính xác tình hình để đưa ra quy trình thực hiện đúng, và đưa ra các giải pháp hay để giải quyết những khĩ khăn của cơng việc,…. Do đĩ tác giả đặt tên cho thang đo này là “kết quả xử lý và giải quyết vấn đề” và được mã hố là PERS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX CN linh trung III , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)