Khuyến nghị nâng cao kết quả thực hiện cơng việc thơng qua lương thưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX CN linh trung III , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 71)

a) Thảo lu n kết quả

Cơ chế trả lương luơn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, mơi trường làm việc, cơ hội thăng tiến... Một cơ chế trả lương phù hợp cĩ tác dụng nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì được những cán bộ, nhân viên giỏi. ể đảm bảo cơ chế trả lương phát huy tính hiệu quả trong thực tiễn, thực sự trở thành địn bẩy kinh tế. Tiền lương và tiền thưởng là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, chính vì lương thưởng chính là thước đo giá trị lao động nên để đảm bảo tái sản suất lao động giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng và kết quả cơng việc, do đĩ phân phối lương thưởng cho từng người như thế nào là hợp lý và làm sao để những người hưởng lương cĩ thể sống đủ là một vấn đề khĩ hơn.

b) Khuyến nghị nâng cao kết quả thực hiện cơng việc thơng qua lương thưởng thưởng

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa lương thưởng và kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên, mức độ tác động của lương thưởng đứng thứ 2 trong các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc. iều này cho thấy nếu doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách này thì kết quả làm việc của người lao động được tăng lên, các Doanh nghiệp trong KCX-CN Linh Trung III cần xây dựng

chính sách tiền lương nhất quán cho tất cả các nhân viên một cách cơng bằng và hợp lý. Trong đĩ cĩ xem xét đánh giá điều chỉnh mức lương hợp lý, đảm bảo mức lương thực tế phù hợp với năng lực cá nhân và mức độ cống hiến của nhân viên và hướng đến cải thiện cuộc sống cho các cán bộ nhân viên gắn bĩ lâu dài.

Trên cơ sở các mục tiêu đặt ra, đơn vị sẽ thực hiện các giải pháp tiền lương theo: vị trí cấp bậc cơng việc, thành tích cơng tác, hiệu quả lao động của cá nhân như sau:

 Thiết kế, xây dựng phương pháp và quy trình định giá vị trí cơng việc, áp dụng xây dựng hệ thống thang lương, xây dựng phương pháp và quy trình thiết kế tiêu chuẩn năng lực cho từng chức danh vị trí cơng việc để làm cơ sở: tuyển dụng, bổ nhiệm, thuyên chuyển, nâng lương, trả lương, đào tạo phát triển ngu n nhân lực. Tuỳ thuộc vào đặc thù kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn cách thức trả lương cứng hay khốn, hoặc đ ng thời cả hai. Mỗi cách trả lương đều cĩ ưu điểm riêng. Lương cứng đảm bảo cho người lao động cảm thấy yên tâm và ổn định trong cơng việc và cuộc sống, từ đĩ họ cĩ thể tồn tâm, tồn ý với cơng việc. Lương khốn tạo ra động lực khuyến khích, phát huy tối đa năng lực của từng người, đo đếm dễ dàng và gắn liền với kết quả lao động thơng qua căn cứ khốn.

 iều chỉnh chính sách lương để đảm bảo nếu một người làm việc đem lại kết quả vượt yêu cầu cơng việc thì sẽ nhận được mức lương cao hơn những người khác. Tránh trường hợp làm nhiều, nổ lực nhiều, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp c ng nhận được mức lương bằng với những người làm việc ít. Do đĩ việc trả lương cơng bằng và hợp lý trong mối quan hệ so sánh với nội bộ doanh nghiệp là điều cần thiết và quan trọng.

Khi doanh nghiệp quan tâm nhiều đến chế độ lương thưởng, tạo điều kiện cho cá nhân người lao động cĩ mơi trường phấn đấu đạt thành tích cao hơn sẽ kích thích người lao động nâng cao kết quả thực hiện cơng việc của mình từ đĩ cải thiện hiệu quả kinh doanh.

4.3 Sự g n bĩ với cơng việc a) Thảo lu n kết quả a) Thảo lu n kết quả

Theo số liệu năm 2010 của Cục thống kê lao động Mỹ, cơng nhân nước này cĩ thời gian làm việc ổn định trung bình 4,4 năm. ây quả là một khoảng cách xa so với thời gian làm việc 20 năm từng được coi là con số lý tưởng. iều này cho thấy tín hiệu về một thực tế khơng mấy sáng sủa khi mà thời gian gắn bĩ với cơng việc khơng cịn được như trước đây. Dĩ nhiên, khơng phải lúc nào nhân viên c ng cĩ thể làm một cơng việc trong vài chục năm, song việc gắn bĩ lâu dài với nghề nghiệp vẫn là điều tốt.

Theo kết quả phân tích h i quy ta thấy rằng, nhân viên cĩ sự gắn bĩ với cơng việc sẽ cĩ tác động thúc đẩy năng suất và chất lượng cơng việc đáng kể. Doanh nghiệp khơng những chỉ cần những người lao động nhiệt tình mà địi hỏi người lao động cần phải cĩ kỹ năng cần thiết và kinh nghiệm cụ thể với một mơi trường làm việc nhất định. Nếu người lao động khơng cĩ sự gắn bĩ với cơng việc họ sẽ cĩ khuynh hướng tìm những cơng việc khác, điều này sẽ làm doanh nghiệp tốn thời gian, chi phí đào tạo nhân viên mới trước khi họ cĩ thể đảm đương tốt cơng việc được phân cơng. Do đĩ bên cạnh việc tạo động lực và niềm đam mê đối cơng việc cho nhân viên, doanh nghiệp cần chú trọng việc làm sao để nhân viên cảm thấy gắn bĩ với cơng việc mà mình đang làm để nâng cao năng suất và chất lượng cơng việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng sự thỏa mãn và sự tích cực trong công việc đến kết quả làm việc cá nhân của người lao động tại KCX CN linh trung III , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 71)