7. Kết cấu luận văn
3.2 Đánh giá các thang đo
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thơng qua hai cơng cụ chính là: hệ số Cronbach alpha và phân tích nhân tố (EFA).
3.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Theo như mơ hình nghiên cứu, văn hóa cơng ty được xác định theo 7 thành phần và được đo lường cụ thể như sau:
- Tôn trọng- Phát triển nhân viên: được đo lường bằng 8 biến quan sát, ký hiệu từ RES1 đến RES8.
- Định hướng đội nhóm: được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ TEAM1 đến TEAM4.
- Chi tiết/ Nguyên tắc hóa: được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ DETAIL1 đến DETAIL4
- Sự ổn định: được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu từ STABLE1 đến STABLE3
- Cải tiến: được đo lường bằng 5 biến quan sát, ký hiệu từ IMPROVE1 đến IMPROVE5
- Định hướng kết quả: được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ RESULT1 đến RESULT4
- Năng nổ/ tháo vát: được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ AGGRESS1 đến AGGRESS4.
Thang đo sự gắn kết với tổ chức: được đo lường bằng 6 biến quan sát, ký hiệu từ COMMIT1 đến COMMIT6.
Kết quả phân tích Cronbach alpha các thành phần văn hóa cơng ty được trình bày ở bảng 3.2 với các kết quả cụ thể như sau: (xem chi tiết tại Phụ lục 3.1)
Bảng 3.2: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần văn hóa cơng ty (N = 234)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu
loại biến Kết luận Tôn trọng- Phát triển nhân viên
RES1 26.470 12.087 0.589 0.853 Biến phù hợp RES2 26.103 13.037 0.699 0.844 Biến phù hợp RES3 26.171 12.855 0.590 0.852 Biến phù hợp RES4 26.427 12.177 0.581 0.854 Biến phù hợp RES5 26.355 11.844 0.673 0.842 Biến phù hợp RES6 26.786 11.920 0.594 0.853 Biến phù hợp RES7 26.214 12.993 0.633 0.849 Biến phù hợp RES8 26.492 12.629 0.659 0.845 Biến phù hợp Alpha = .8652 Số biến = 8 Định hướng đội nhóm TEAM1 11.449 2.446 0.683 0.724 Biến phù hợp TEAM2 11.872 2.061 0.739 0.687 Biến phù hợp TEAM3 11.603 2.550 0.656 0.739 Biến phù hợp TEAM4 11.962 2.647 0.430 0.845 Biến không phù hợp
Alpha = .8023 Số biến = 4 Định hướng đội nhóm TEAM1 7.782 1.313 0.734 0.765 Biến phù hợp TEAM2 8.205 1.091 0.723 0.786 Biến phù hợp TEAM3 7.936 1.399 0.699 0.800 Biến phù hợp Alpha = .8446 Số biến = 4
Chi tiết/ Nguyên tắc hóa
DETAIL1 11.214 4.392 0.712 0.759 Biến phù hợp DETAIL2 11.705 4.552 0.572 0.822 Biến phù hợp DETAIL3 11.436 3.989 0.785 0.721 Biến phù hợp DETAIL4 11.235 4.799 0.564 0.823 Biến phù hợp Alpha = .8285 Số biến = 4 Sự ổn định STABLE1 6.953 1.976 0.775 0.848 Biến phù hợp STABLE2 7.107 1.658 0.770 0.855 Biến phù hợp STABLE3 7.222 1.770 0.807 0.815 Biến phù hợp Alpha = .8868 Số biến = 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếu loại biến Kết luận Cải tiến IMPROVE1 14.201 4.496 0.735 0.785 Biến phù hợp IMPROVE2 14.620 4.331 0.717 0.791 Biến phù hợp IMPROVE3 14.167 4.895 0.604 0.822 Biến phù hợp IMPROVE4 13.876 5.517 0.548 0.836 Biến phù hợp IMPROVE5 14.419 5.008 0.649 0.810 Biến phù hợp Alpha = .8421 Số biến = 5 Định hướng kết quả RESULT1 11.650 1.842 0.548 0.793 Biến phù hợp RESULT2 11.868 1.832 0.648 0.741 Biến phù hợp RESULT3 11.761 2.003 0.640 0.751 Biến phù hợp RESULT4 11.684 1.719 0.660 0.734 Biến phù hợp Alpha = .8040 Số biến = 4 Năng nổ/ tháo vát AGGRESS1 11.423 2.486 0.680 0.787 Biến phù hợp AGGRESS2 11.675 2.512 0.705 0.778 Biến phù hợp AGGRESS3 11.645 2.247 0.598 0.839 Biến không phù hợp AGGRESS4 11.410 2.526 0.727 0.771 Biến phù hợp Alpha = .8360 Số biến = 4 Năng nổ/ tháo vát AGGRESS1 7.684 1.015 0.731 0.748 Biến phù hợp AGGRESS2 7.936 1.099 0.685 0.793 Biến phù hợp AGGRESS4 7.671 1.123 0.693 0.786 Biến phù hợp Alpha = .8389 Số biến = 3 Sự gắn kết với tổ chức
COMMIT1 18.680 7.043 0.549 0.873 Biến không phù hợp COMMIT2 17.795 8.224 0.639 0.849 Biến phù hợp COMMIT3 18.282 6.770 0.752 0.824 Biến phù hợp COMMIT4 17.821 7.719 0.657 0.843 Biến phù hợp COMMIT5 18.026 7.467 0.675 0.839 Biến phù hợp COMMIT6 17.859 7.332 0.786 0.822 Biến phù hợp Alpha = .8647 Số biến = 6 Sự gắn kết với tổ chức COMMIT2 14.782 5.296 0.614 0.867 Biến phù hợp COMMIT3 15.269 4.086 0.749 0.837 Biến phù hợp COMMIT4 14.808 4.817 0.663 0.855 Biến phù hợp COMMIT5 15.013 4.571 0.699 0.847 Biến phù hợp COMMIT6 14.846 4.483 0.811 0.820 Biến phù hợp Alpha = .8731 Số biến = 5
Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang đo văn hóa cơng ty được đo lường bằng 30 biến quan sát cho 7 thành phần văn hóa (so với ban đầu là 32 biến cho 7 thành phần). Số lượng biến quan sát và hệ số alpha của các thành phần đo lường văn hóa cơng ty sau khi đã loại bỏ các biến không phù hợp được mô tả trong bảng 3.3 dưới đây.
Bảng 3.3: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo các thành phần văn hóa cơng ty
STT Các khía cạnh văn hóa
Số biến quan sát Cronbach alpha
Ghi chú Ban đầu Sau Ban đầu Sau
1 Tôn trọng- Phát triển nhân viên 8 8 0.865 0.865 2 Định hướng đội nhóm 4 3 0.802 0.844
Loại biến TEAM4 3 Chi tiết/ Nguyên tắc hóa 4 4 0.828 0.828
4 Sự ổn định 3 3 0.886 0.886 5 Cải tiến 5 5 0.842 0.842 6 Định hướng kết quả 4 4 0.804 0.804 7 Năng nổ/ tháo vát 4 3 0.836 0.839 Loại biến AGGRESS3 Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang đo sự gắn kết với tổ chức được đo lường bằng 5 biến quan sát (so với ban đầu là 6 biến). Số lượng biến quan sát và hệ số alpha của thang đo sự gắn kết với tổ chức sau khi đã loại bỏ các biến không phù hợp được mô tả trong bảng 3.4 dưới đây:
Bảng 3.4: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo sự gắn kết với tổ chức
Số biến quan sát Cronbach alpha
Ghi chú Ban đầu Sau Ban đầu Sau
Sự gắn kết với tổ chức 6 5 0.865 0.873 Loại biến COMMIT1 Kết quả loại biến thơng qua phân tích Cronbach alpha cho thấy:
- Biến TEAM 4 (sự hợp tác của các phịng ban trong cơng ty khi làm việc) khơng phù hợp với thành phần Định hướng đội nhóm trong mơ hình nghiên cứu.
Điều này có thể giải thích là theo đa số đối tượng khảo sát nhận thấy khái niệm định hướng đội nhóm được đánh giá là sự hợp tác làm việc cùng nhau của một nhóm chức năng. Trong nhóm, họ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, đặt các mục tiêu của nhóm là ưu tiên hàng đầu, sẵn sàng hợp tác làm việc cùng nhau. Nhưng khơng có nghĩa là họ sẽ thể hiện điều tương tự với tất cả đồng nghiệp thuộc các phịng ban, nhóm khác. Đây cũng là một điểm thể hiện văn hóa Á Đơng, văn hóa Việt Nam.
- Biến AGGRESS3 (Cơng ty luôn đánh giá cao nhân viên thể hiện sự năng nổ, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động xã hội) không phù hợp với thành phần Năng nổ/ tháo vát trong mơ hình nghiên cứu. Điều này có thể giải thích là sự năng nổ, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động xã hội là một yếu tố thể hiện sự năng nổ, tháo vát của một nhân viên, tuy nhiên không phải tất cả các hoạt động này đều được các công ty ghi nhận và đánh giá cao. Thực tế, sự ghi nhận các thành tích liên quan đến chất lượng cơng việc vẫn được nhiều công ty đánh giá, quan tâm nhiều hơn so với các thành tích nhân viên đạt được trong các phong trào, hoạt động xã hội.
- Biến COMMIT1 (Anh/chị sẵn lịng gắn bó sự nghiệp suốt đời với cơng ty) không phù hợp với thành phần Sự gắn kết với tổ chức trong mơ hình nghiên cứu. Điều này có thể giải thích là khái niệm gắn kết với tổ chức không nhất thiết phải là sự gắn kết làm việc suốt đời với công ty. Trong điều kiện kinh tế, điều kiện lao động việc làm hiện tại, rất ít trường hợp một người chỉ gắn kết làm việc cho một công ty suốt đời. Việc thay đổi việc làm không chỉ đến từ điều kiện công việc, công ty hiện tại khơng tốt, khơng phù hợp mà có thể xuất phát từ những lý do cá nhân của nhân viên như các lý do gia đình, lý do sức khỏe…. Và thiết nghĩ Phòng Nhân Sự của các công ty cũng khơng đặt mục tiêu giữ chân nhân viên gắn bó suốt đời với cơng ty mình, vì mục tiêu này có thể là khơng hợp lý, khơng khả thi, và nếu muốn thực hiện sẽ phải tốn chi phí rất cao để đánh đổi. Điều các công ty mong muốn là sự công hiến, những kết quả công việc của nhân viên trong quãng thời gian
của cá nhân mình, cảm giác mình thuộc về cơng ty, có sự gắn kết về mặt tình cảm với cơng ty, xem cơng ty như là gia đình thứ hai, và nhận ra cơng ty có ý nghĩa lớn đối với mình thì nhân viên đó sẽ gắn kết với công ty trong quãng thời gian nhất định, và họ sẽ cống hiến hết sức mình vì cơng ty.
3.2.2 Phân tích nhân tố (EFA)
3.2.2.1 Phân tích nhân tố thang đo các thành phần văn hóa Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và giá trị thống kê Barlett.
Với giả thuyết Ho đặt ra trong phân tích này là giữa 30 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là 0.879 (> 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.
Bảng 3.5: Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo các thành phần văn hóa
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .879 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4423.832 Df 435 Sig. .000
Bước 2: tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố.
Kết quả phân tích EFA cho thấy với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được 7 nhân tố từ 30 biến quan sát và phương sai trích được là 69.324% ( đạt yêu cầu (> 50%)).
Bảng 3.6: Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo các thành phần văn hóa
Biến nghiên cứu Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố
Số lượng
biến Điều kiện Tôn trọng- Phát triển nhân viên RES2 0.781 8 Chấp nhận
RES1 0.649 Chấp nhận RES4 0.639 Chấp nhận RES6 0.634 Chấp nhận RES3 0.594 Chấp nhận RES5 0.585 Chấp nhận RES7 0.568 Chấp nhận RES8 0.499 Chấp nhận
Định hướng đội nhóm TEAM1 0.75 3 Chấp nhận
TEAM2 0.74 Chấp nhận
TEAM3 0.715 Chấp nhận
Chi tiết/ Nguyên tắc hóa DETAIL1 0.877 4 Chấp nhận
DETAIL2 0.823 Chấp nhận DETAIL3 0.78 Chấp nhận DETAIL4 0.709 Chấp nhận Sự ổn định STABLE3 0.811 3 Chấp nhận STABLE1 0.791 Chấp nhận STABLE2 0.732 Chấp nhận
Cải tiến IMPROVE1 0.788 4 Chấp nhận
IMPROVE2 0.719 Chấp nhận
IMPROVE3 0.695 Chấp nhận
IMPROVE5 0.566 Chấp nhận
Định hướng kết quả RESULT3 0.804 5 Chấp nhận
RESULT1 0.679 Chấp nhận
RESULT4 0.674 Chấp nhận
IMPROVE4 0.54 Chấp nhận
RESULT2 0.532 Chấp nhận
Năng nổ/ tháo vát AGGRESS4 0.712 3 Chấp nhận
AGGRESS1 0.683 Chấp nhận
AGGRESS2 0.582 Chấp nhận
Percentage of Variance Explained
(% Phương sai trích) 69.324 Chấp nhận
Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần văn hóa cơng ty nêu trên, 7 nhân tố hình thành với một thay đổi so với thang đo ban đầu, đó là biến
như thang đo ban đầu. Điều này cũng có thể giải thích được là do sự ham muốn thay đổi, cải tiến công việc được tốt hơn là thể hiện của việc hướng đến kết quả cơng việc tốt nhất. Mơ hình có tổng phương sai trích khá cao 69.324%, cho thấy 7 nhân tố được trích ra thể hiện khá đầy đủ thang đo văn hóa cơng ty.
Bước 3: kiểm định lại độ tin cậy của thang đo các nhân tố này.
Tiến hành tính lại hệ số Cronbach alpha của nhân tố Cải tiến và Định hướng kết quả. Kết quả như sau:
Bảng 3.7: Hệ số Cronbach alpha của 2 thành phần Cải tiến và Định hướng kết quả hướng kết quả
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu
loại biến Kết luận Cải tiến IMPROVE1 10.256 3.101 0.737 0.759 Biến phù hợp IMPROVE2 10.675 2.916 0.741 0.757 Biến phù hợp IMPROVE3 10.222 3.564 0.542 0.835 Biến phù hợp IMPROVE5 10.474 3.512 0.661 0.797 Biến phù hợp Alpha = .8355 N of Items = 4 Định hướng kết quả IMPROVE4 15.654 3.086 0.625 0.804 Biến phù hợp RESULT1 15.594 3.118 0.556 0.825 Biến phù hợp RESULT2 15.812 3.098 0.651 0.797 Biến phù hợp RESULT3 15.705 3.282 0.663 0.797 Biến phù hợp RESULT4 15.628 2.896 0.700 0.782 Biến phù hợp Alpha = .8345 N of Items = 5
Kết quả kiểm định cho thấy thang đo thành phần văn hóa gồm 7 nhân tố, 30 biến quan sát sau khi thực hiện phân tích nhân tố là thang đo phù hợp để giới thiệu dữ liệu.
3.2.2.2 Phân tích nhân tố thang đo sự gắn kết với tổ chức
Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và giá trị thống kê Barlett.
Với giả thuyết Ho đặt ra trong phân tích này là giữa 6 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là 0.853 (> 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.
Bảng 3.8: Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo sự gắn kết với tổ chức
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .853 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 585.490 Df 10 Sig. .000
Bước 2: tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố.
Kết quả phân tích EFA cho thấy với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax đã trích được một nhân tố duy nhất với 5 biến quan sát và phương sai trích được là 66.936% (đạt yêu cầu (> 50%)).
Bảng 3.9: Kết quả phân tích nhân tố – Thang đo sự gắn kết với tổ chức
Biến nghiên cứu Biến quan sát Hệ số tải nhân tố Số lượng biến Điều kiện
Sự gắn kết với tổ chức COMMIT6 0.892 5 Chấp nhận
COMMIT3 0.851 Chấp nhận COMMIT5 0.814 Chấp nhận COMMIT4 0.784 Chấp nhận COMMIT2 0.741 Chấp nhận
Percentage of Variance Explained
(% Phương sai trích) 66.936 Chấp nhận
3.3 Phân tích tương quan- hồi quy 3.3.1 Phân tích tương quan
Ma trận tương quan ở bảng 3.10 đã trình bày các hệ số tương quan Pearson (r) giữa các biến nghiên cứu và mức ý nghĩa của từng hệ số đó. Mức ý nghĩa của
Ngồi ra, kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng có mối tương quan khá cao giữa các biến độc lập, các thành phần văn hóa cơng ty, và biến phụ thuộc, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên (r = 0.615- 0.663).
Bảng 3.10: Tương quan giữa các thành phần văn hóa và sự gắn kết với tổ chức
GANKET TONTRONG DOINHOM ONDINH CAITIEN KETQUA NANGNO
Pearson Correlation GANKET 1 TONTRONG 0.659 1 DOINHOM 0.615 0.497 1 ONDINH 0.62 0.594 0.536 1 CAITIEN 0.624 0.556 0.535 0.531 1 KETQUA 0.62 0.61 0.535 0.449 0.612 1 NANGNO 0.663 0.653 0.577 0.576 0.581 0.573 1 Sig. (1-tailed) GANKET . TONTRONG 0 . DOINHOM 0 0 . ONDINH 0 0 0 . CAITIEN 0 0 0 0 . KETQUA 0 0 0 0 0 . NANGNO 0 0 0 0 0 0 .
3.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Kiểm định mơ hình hồi quy Kiểm định mơ hình hồi quy
Mơ hình hồi quy gồm 7 biến độc lập là 7 thành phần văn hóa: Tơn trọng- Phát triển nhân viên; Định hướng đội nhóm; Chi tiết/ Nguyên tắc hóa; Sự ổn định; Cải tiến; Định hướng kết quả; Năng nổ/ tháo vát ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Sự gắn kết với tổ chức được đưa vào phân tích hồi quy bằng phương pháp đưa vào cùng lúc (enter).
Kết quả phân tích hồi quy được trình bày qua các bảng 3.11, bảng 3.12, bảng