Đối với khâu kỹ thuật canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu gạo việt nam , (Trang 72 - 74)

2.2.2.2 .Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

3.3 Đối với khâu kỹ thuật canh tác

Cần cử cán bộ chuyên môn xuống cấp xã để truyền đạt kỹ thuật , hướng dẫn canh tác cho các hộ nông dân trồng lúa xuất khẩu theo quy trình đã biên soạn trước cho từng loại giống lúa và quy trình này thơng qua hoạt động thực tiễn phải được thường xuyên nâng cao cho phù hợp.

Để đáp ứng cho quy hoạch hơn 1 triệu ha lúa xuất khẩu cần có 135.000 tấn giống siêu nguyên chủng và 56.000 tấn nguyên chủng của cả nước -theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT - Muốn thực hiện được khối lượng lúa giống rất lớn như vậy cần quán triệt phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh nội lực từ dân bằng những giải pháp sau đây:

Một là: Các hội đồng giống các tỉnh trồng lúa xuất khẩu (gồm sở Nông

nghiệp, sở Khoa học công nghệ - môi trường , doanh nghiệp xuất khẩu lương thực ....) xác định các giống lúa xuất khẩu phù hợp với địa phương, đặt hàng với các cơ quan khoa học sản xuất hạt siêu, mỗi trà một loại giống để nâng cao độ đồng đều của hạt lúa xuất khẩu, nguyên chủng các giống lúa xuất khẩu (OM1490, 2031, 1723, OMCS99, IR 64, 62032, VND 95- 20, MTL 145, lúa thơm Việt Nam...)

Hai là: Đối với các viện, trường, các cơ quan nghiên cứu , quản lý ở trung ương về giống lúa cần thu thập, đánh giá và bảo quản quỹ gen ưu việt, có lợi thế so sánh để cung cấp nguyên liệu cho việc chọn tạo giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Kết hợp giữa chọn tạo giống ở trong nước với nhập nội giống mới cùng với phương tiện công nghệ hiện đại nhằm tranh thủ thời gian “ đi tắt, đón đầu” trong cơng tác giống.

Ba là: Tăng cường đầu tư trại giống cấp tỉnh để sản xuất đầu dịng, cung cấp

cho các điểm trình diễn, câu lạc bộ, các tổ chức nhân giống, sau đó cung ứng đến mọi tổ chức, cá nhân, hộ nông dân sản xuất kinh doanh giống thương phẩm đại trà thành một mạng lưới rộng rãi, được phép mua bánm, trao đổi trực tiếp với nông dân, tạo thị trường giống sơi động đều khắp. Theo tính tốn của Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, diện tích sản xuất giống chiếm, 3% diện tích đại trà nên mỗi tỉnh trung bình cần khảng 1500 – 2001 hộ nông dân tham gia sản xuất lúa giống xác nhận để cung cấp cho nông dân.

Bốn là: Dùng kinh phí khuyến nơng để mở nhiều đợt tập huấn , hội thảo

tham quan, trình diễn, chuyển giao kỹ thuật... nhằm phổ cập và nâng cao kiến thức về giống cho nông dân. Dùng các phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với các tổ chức, hợp tác xã , hội nông dân và các tổ chức quần chúng để tuyên truyền , vận động nông dân chuyển đổi cơ cấu giống lúa.

Năm là:Có cơ chế chính sách về quản lý, sản xuất lúa giống . Khuyến khích

mọi thành phần kinh tế trong nước và liên doanh với nước ngoài được phép sản xuất và kinh doanh lúa giống, có đăng ký và chịu sự quản lý của Nhà nước như miễn giảm thuế, trợ giá giống gốc, bán quyền tác giả về giống, về hợp tác quốc tế xuất nhập khẩu giống.

Sáu là: Các Tổng công ty, công ty, các đầu mối xuất khẩu gạo cần liên kết

tiêu sản phẩm. “ Kê đơn hàng” mua bán theo phẩm cấp, giá cả của các chủng loại lúa gạo, để nông dân yên tâm sản xuất. Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác giống nên tính một phần tư lãi xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu gạo việt nam , (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)