2.2.2.2 .Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
3.4 Giải pháp về thị trường
Ngồi việc lựa chọn cơ cấu, xây dựng chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến xuất khẩu, các cơ quan chức năng của Nhà nước phải định hướng, dự báo tình hình thị trường; Nhà nước phải tạo được môi trương thơng thống thuận lợi, cũng như có những cam kết quốc tế để doanh nghiệp yên tâm hoạt động.
Cần tiếp tục có những hiệp định, thoả thuận thương mại ở cấp Chính phủ để tiêu thụ một số lượng gạo nhất định hàng năm. Phát triển công tác thị trường ở tầm vĩ mô và khắc phục đông thời hai biểu hiện "ỷ lại vào Nhà nước" - "phó mặc cho doanh nghiệp"; Tăng cường mạnh mẽ công tác thơng tin về thị trường gạo. Tiếp tục có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp - đặc biệt là trong đầu tư cho sản xuất, chế biến và khai thác thị trường ... đó là những việc cụ thể mà các cơ quan tham mưu của Chính phủ phải có trách nhiệm hồn thiện về chính sách, trực tiếp chỉ đạo thực hiện.
Công bố số lượng định hướng xuất khẩu hàng năm. Gạo là mặt hàng nhạy cảm, biến động giá lúa gạo do việc kiểm soát yếu kém sẽ ảnh hưởng ngay đến đời sống của 80% dân số là nông nghiệp, ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia.Vẫn còn những yếu tố đe doạ an ninh lương thực quốc gia, đó là nhu cầu lương thực ngày càng tăng do tỷ lệ tăng dân số vẫn cịn cao, đó là diện tích đất sản xuất lương thực có xu hướng bị thu hẹp do q trình cơng nghiệp hoá,hiện đại hoá diễn ra nhanh chống cung với hiệu quả kinh tế thấp từ nghề trồng lúa. Cần phải xác định là xuất khẩu gạo trước hết là để khuyến khích sản
xuất. Kế hoạch xuất khẩu do vậy phải được kiểm soát tốt trong quá trình thực hiện.