Kết quả EFA đối với biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ công ty kiểm toán của KTV ở TPHCM (Trang 61 - 65)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1. Phân tích thống kê tần số

4.3.1. Kết quả EFA đối với biến độc lập

Sau khi chạy phân tích EFA, tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn các điều kiện nêu trên do đó thang đo được sử dụng trong nghiên cứu đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Điều kiện 1: Bảng 4.6 cho thấy Giá trị KMO đạt 0.795>0.5 điều này có nghĩa

là phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu thu được. Cũng ở bảng 4.9 Kiểm định Bartlett có giá trị là với mức ý nghĩa Sig.=0.000<0.05 nên các biến quan sát được sử dụng có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện hay dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp với nghiên cứu.

Bảng 4.9 Hệ số KMO và kiểm định Barlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .795 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 949.177 df 171 Sig. .000

Điều kiện 2: Bảng 4.10 thể hiện tổng phương sai trích (Total Variance

Explained), ta có thể thấy có 4 nhân tố được trích tại Eigenvalue= >1, nên có thể khẳng định số nhân tố được rút trích là phù hợp.

Điều kiện 3: Tổng phương sai trích (Total variance explained) của phân tích

nhân tố là 59.23%>50% (Bảng 4.10). Điều này có nghĩa là 59.23% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.

Bảng 4.10 Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumulati ve % Total % of Varianc e Cumulati ve % Total % of Varianc e Cumulati ve % 1 4.612 24.272 24.272 4.612 24.272 24.272 4.347 22.881 22.881 2 3.908 20.566 44.838 3.908 20.566 44.838 2.780 14.631 37.512 3 1.512 7.956 52.794 1.512 7.956 52.794 2.355 12.395 49.907 4 1.223 6.438 59.233 1.223 6.438 59.233 1.772 9.326 59.233 5 .922 4.853 64.086 6 .773 4.067 68.154 7 .746 3.927 72.081 8 .722 3.800 75.880 9 .657 3.459 79.340

10 .635 3.342 82.682 11 .588 3.092 85.774 12 .479 2.520 88.294 13 .431 2.266 90.560 14 .377 1.986 92.546 15 .330 1.735 94.281 16 .326 1.715 95.997 17 .299 1.576 97.573 18 .253 1.332 98.904 19 .208 1.096 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Tiếp theo, bảng ma trận nhân tố sau khi xoay sẽ được xem xét để xem 4 nhóm nhân tố bao gồm những biến quan sát nào, và liệu trật tự của các biến quan sát có bị xáo trộn so với thang đo được xây dựng ban đầu không.

Điều kiện 4: Bảng 4.11 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số nhân tố tải lớn

hơn 0.5, điều này chứng tỏ các nhóm nhân tố này có ý nghĩa trong thực tiễn.

Điều kiện 5: Khơng có biến quan sát nào tải trên 2 nhân tố trở lên do đó đảm

bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Bảng 4.11 Kết quả phép xoay nhân tố

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4

PDDD1 KTV thực hiện cuộc kiểm tốn trong hồn cảnh thiếu độc lập .775 PDDD5 KTV chấp nhận áp lực của khách hàng để thay đổi ý kiến trên

báo cáo kiểm toán

.763

PDDD7 Quyết định của KTV bị ảnh hưởng bởi sự quen thuộc với khách hàng

.703

PDDD2 KTV thực hiện cuộc kiểm tốn khơng đủ chuyên môn cần thiết .697 PDDD9 Ý kiến kiểm toán bị ảnh hưởng quá mức bởi sự tin tưởng kết

quả công việc được thực hiện bởi người khác

.692

PDDD8 KTV chấp nhận áp lực từ cấp trên để thay đổi ý kiến trên báo cáo kiểm toán

.689

PDDD6 KTV đặt lợi ích riêng lên trên lợi ích của người sử dụng BCTC trong cuộc kiểm toán

.688

PDDD3 KTV thực hiện cuộc kiểm tốn ít thời gian hơn cần thiết .624 PDDD4 KTV báo cáo thấp hơn số giờ thực tế làm việc .571

UTNN2 Vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ làm mất uy tín cơng ty kiểm tốn

.790

QDTC2 KTV giải quyết xung đột đạo đức theo hướng dẫn của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

.769

UTNN1 Vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ làm mất uy tín nghề nghiệp .723 QDTC1 Công ty kiểm tốn có quy định hướng dẫn cụ thể về vấn đề

đạo đức nghề nghiệp

.540

QDTC4 KTV nghe theo ý kiến không phù hợp của đồng nghiệp để phù hợp với mọi người

.759

YKTK1 Gia đình có ảnh hưởng đến quyết định đạo đức của KTV .751 QDTC3 KTV nghe theo ý kiến không phù hợp của cấp trên để được

thăng tiến trong công việc

.683

QDPL3 Chế tài của pháp luật hiện hành đủ sức răn đe đối với hành vi vi phạm pháp luật

.633

QDPL2 KTV vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm toán sẽ bị cơ quan chức năng xử lý

.590

QDPL1 Văn bản pháp luật đã quy định cụ thể, rõ ràng về đạo đức nghề nghiệp

.572

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Dựa trên bảng 4.11, ma trận nhân tố sau khi xoay được 4 nhóm nhân tố, tuy số lượng nhân tố trích được ít hơn so với thang đo ban đầu và vị trí các biến quan sát có chút thay đổi.

Nhóm nhân tố thứ nhất: bao gồm các biến quan sát về thang đo phán đoán

đạo đức là KTV thực hiện cuộc kiểm tốn trong hồn cảnh thiếu độc lập (PDDD1), KTV chấp nhận áp lực của khách hàng để thay đổi ý kiến trên báo cáo kiểm toán (PDDD5), Quyết định của KTV bị ảnh hưởng bởi sự quen thuộc với khách hàng (PDDD7), KTV thực hiện cuộc kiểm tốn khơng đủ chun mơn cần thiết (PDDD2), Ý kiến kiểm toán bị ảnh hưởng quá mức bởi sự tin tưởng kết quả công việc được thực hiện bởi người khác (PDDD9), KTV chấp nhận áp lực từ cấp trên để thay đổi ý kiến trên báo cáo kiểm tốn (PDDD8), KTV đặt lợi ích riêng lên trên lợi ích của người sử dụng BCTC trong cuộc kiểm toán (PDDD6), KTV thực hiện cuộc kiểm tốn ít thời gian hơn cần thiết (PDDD3), KTV báo cáo thấp hơn số giờ thực tế

làm việc (PDDD4). Thang đo về phán đoán đạo đức sau khi chạy EFA khơng có sự thay đổi so với ban đầu.

Nhóm nhân tố thứ hai: bao gồm các biến quan sát Vi phạm đạo đức nghề

nghiệp sẽ làm mất uy tín cơng ty kiểm toán (UTNN2), KTV giải quyết xung đột đạo đức theo hướng dẫn của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp (QDTC2), Vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ làm mất uy tín nghề nghiệp (UTNN1), Công ty kiểm tốn có quy định hướng dẫn cụ thể về vấn đề đạo đức nghề nghiệp (QDTC1). Thang đo này được đặt tên lại là thang đo quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp (QDUT).

Nhóm nhân tố thứ ba: bao gồm các biến quan sát KTV nghe theo ý kiến

không phù hợp của đồng nghiệp để phù hợp với mọi người (QDTC4), Gia đình có ảnh hưởng đến quyết định đạo đức của KTV (YKTK1), KTV nghe theo ý kiến không phù hợp của cấp trên để được thăng tiến trong công việc (QDTC3), Chế tài của pháp luật hiện hành đủ sức răn đe đối với hành vi vi phạm pháp luật (QDPL3). Nhìn chung, đa số thành phần của thang đo này liên quan đến ý kiến tham khảo (YKIEN) của những người xung quanh như cấp trên, đồng nghiệp, gia đình. Tuy chỉ có biến quan sát QDPL3 là liên quan đến mức độ xử lý vi phạm.

Nhóm nhân tố thứ tư: bao gồm hai biến quan sát là KTV vi phạm pháp luật

trong lĩnh vực kiểm toán sẽ bị cơ quan chức năng xử lý (QDPL2) và Văn bản pháp luật đã quy định cụ thể, rõ ràng về đạo đức nghề nghiệp (QDPL1). Nhóm nhân tố này ban đầu gồm ba biến quan sát, nhưng biến quan sát QDPL3 đã gom nhóm lại vào nhóm nhân tố thứ ba ở trên. Nhóm nhân tố này được đặt tên là quy định pháp lý (QDPL).

Như vậy sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA thu được 4 nhóm biến độc lập bao gồm biến phán đoán đạo đức (PDDD), biến quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp (QDUT), biến ý kiến tham khảo (YKIEN) và biến quy định pháp lý (QDPL).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ công ty kiểm toán của KTV ở TPHCM (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)