CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.5. Mơ hình hồi quy đa biến
Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích tương quan, thì ta có thể mơ hình hóa mối quan hệ giữa các biến bằng mơ hình hồi quy bội như sau, trong đó:
Biến phụ thuộc: APLUC đại diện cho biến áp lực cảm nhận từ cơng ty kiểm
tốn
Biến độc lập:
1) Phán đoán đạo đức
2) Quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp 3) Ý kiến tham khảo
4) Quy định pháp lý
Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận về áp lực từ cơng ty kiểm tốn của KTV được trình bày lại như sau:
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu chính thức
Đồng thời, tác giả đưa ra các giả thuyết nhằm kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ cơng ty kiểm tốn của KTV như sau:
(+) (+) (+) (+) Phán đoán đạo đức Quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp
Ý kiến tham khảo
Quy định pháp lý
Áp lực cảm nhận từ cơng ty kiểm tốn
Bảng 4.15 Giả thuyết nghiên cứu chính thức
Giả thuyết Nội dung
H1 Phán đoán đạo đức ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ DNKT (+) H2 Quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp ảnh hưởng cảm nhận áp lực
từ DNKT (+)
H3 Ý kiến tham khảo ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ DNKT (+) H4 Quy định pháp lý ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ DNKT (+)
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
Áp dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội với phương pháp phân tích đưa vào một lượt (Enter). Kết quả mơ hình hồi quy đa biến được trình bày ở phụ lục 6.
Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Bảng Model summary cho thấy hệ số xác định R2=0.3759(#0) và R2 hiệu chỉnh = 0.338. Như vậy các biến độc lập giải thích được khoảng 33.8% phương sai của biến phụ thuộc, còn 66.2% biến thiên của biến áp lực ảnh hưởng các yếu tố khác chưa được giải thích trong mơ hình. Hệ số R2 hiệu chỉnh nghiên cứu gốc của Espinosa-Pike & Barrainkua (2015) là 21.1%, so với nghiên cứu gốc thì R2 hiệu chỉnh trong nghiên cứu này (33.8%) cao hơn nhiều.
Bảng 4.16 Tóm tắt các hệ số về sự phù hợp mơ hình
Model R R Square Adjusted R Square F Sig.
1 .599a .359 .338 17.483 .000b
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình tuyến tính tổng thể. Nó xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không. Bảng ANOVA cho thấy trị số thống kê F=17.483 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 (rất nhỏ). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Tác giả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor). Thông thường nếu VIF của biến độc lập > 10 thì biến này hầu như khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy bội (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005). Trong thực tế, nếu VIF > 2 thì chúng ta cần cẩn thận trọng việc diễn giả các trọng số hồi quy. Dựa trên bảng hệ số hồi quy (Bảng 4.17), ta thấy tất cả các biến đều có hệ số phóng đại phương sai <2 . Ngoài ra, bảng 4.17 cũng cho thấy độ chấp nhận của các biến đều lớn hơn 0.0001 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau).
Như vậy mơ hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
Kết quả phân tích hồi quy
Bảng 4.17 Bảng hệ số hồi quy Coefficientsa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF (Constant) -1.512 .601 - 2.516 .013 PDDD Phán đoán đạo đức .462 .102 .328 4.519 .000 .976 1.025
QDUT Quy định đạo đức và uy tín nghề nghiệp -.072 .139 -.047 -.519 .605 .637 1.569 YKIEN Ý kiến cấp trên, đồng nghiệp, gia đình .263 .107 .192 2.451 .016 .834 1.199 QDPL Quy định pháp luật .635 .137 .397 4.618 .000 .695 1.439
a. Dependent Variable: APLUC Áp lực cảm nhận từ công ty kiểm toán
Xem xét bảng trọng số hồi quy, chúng ta thấy biến PDDD, biến QDPL và biến YKIEN tác động cùng chiều vào biến APLUC vì hệ số hồi quy Beta của các biến này có ý nghĩa thống kê (Giá trị Sig <0.05). Dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa, biến QDPL tác động vào biến APLUC lớn nhất, tiếp đến là biến PXDD và biến YKIEN ảnh hưởng biến áp lực nhỏ nhất.
Do đó ta chấp nhận giả thuyết H1, H3, H4 và kết luận biến phán đoán đạo đức, ý kiến tham khảo từ cấp trên, đồng nghiệp, gia đình và quy định pháp lý trong mơ hình này có ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực của KTV từ cơng ty kiểm tốn. Từ đó, ta có phương trình hồi quy với hệ số Beta chuẩn hóa như sau:
APLUC=0.328PDDD + 0.192 YKIEN + 0.397QDPL (1)
Dựa vào kết quả hồi quy, các nhân tố ảnh hưởng đến áp lực cảm nhận của KTV từ DNKT bao gồm: phán đoán đạo đức, ý kiến của cấp trên, đồng nghiệp, gia đình và quy định pháp lý. Trong đó, phán đốn đạo đức và quy định pháp lý là hai yếu tố ảnh hưởng chính đến áp lực của KTV từ các cơng ty kiểm tốn ở Tp HCM.
Sau khi phân tích tương quan và chạy mơ hình hồi quy tuyến tính bội, ta có mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ cơng ty kiểm tốn gồm nhân tố là phán đoán đạo đức, ý kiến từ cấp trên, đồng nghiệp, gia đình và quy định pháp lý như sau:
Hình 4.2 Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ công ty kiểm toán
(+) (+) Phán đoán đạo đức
Ý kiến tham khảo Áp lực cảm nhận từ cơng ty kiểm tốn
(+) Quy định pháp lý
Tóm lại, bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ cơng
ty kiểm tốn của KTV ở Tp HCM” đã thu được một số kết quả nhất định.
+ Đối với những áp lực từ DNKT nơi mà KTV làm việc, áp lực mà KTV cảm thấy nhiều nhất đó là áp lực báo cáo thấp hơn số giờ làm việc và thực hiện cuộc kiểm tốn ít hơn thời gian cần thiết, kết quả nghiên cứu này có sự tương đồng so với nghiên cứu của Espinosa-Pike & Barrrainkua. Mức giá trị trung bình giao động từ 2.37-3.56, trong khi đó, so với nghiên cứu gốc của Espinosa-Pike & Barrrainkua thì giá trị trung bình từ 1.35-2.59. Điều này cho thấy rằng các KTV ở Tp HCM cảm nhận áp lực thường xuyên hơn so với KTV Tây Ban Nha.
+ Đối với thang đo phân tích phán đốn đạo đức của KTV trong tình huống khó xử, kết quả bài nghiên cứu có sự tương đồng so với nghiên cứu của Espinosa- Pike & Barrrainkua. Hầu hết các KTV cho rằng những hành vi được đưa là là thiếu đạo đức, thứ tự về mức độ phán đốn đạo đức có xáo trộn nhưng nhìn chung khơng nhiều, đa số các KTV khơng cho việc báo cáo thấp hơn số giờ thực tế làm việc là thiếu đạo đức. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phán đoán đạo đức của KTV Tây Ban Nha cao hơn một ít so với KTV ở Tp HCM.
+ Đối với mơ hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực từ DNKT, bài nghiên cứu đưa ra mơ hình gồm ba yếu tố tác động đó là phán đốn đạo đức, ý kiến tham khảo và quy định pháp lý với R2 hiệu chỉnh = 0.338. Còn nghiên cứu của Espinosa-Pike & Barrrainkua đưa ra mơ hình gồm ba yếu tố là quy mô công ty, kinh nghiệm của KTV và gia đình/tơn giáo với R2 hiệu chỉnh = 0.211. Dựa trên kết quả đã nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực từ DNKT ở VN khác với Tây Ban Nha, điều này có thể do đặc điểm mẫu khảo sát. Đối với nghiên cứu ở Tp HCM, KTV tham gia khảo sát chủ yếu là trợ lý kiểm toán hoặc kiểm tốn chính, và các KTV phần lớn làm việc ở các DNKT lớn. Trong khi đó nghiên cứu của Espinosa-Pike & Barrrainkua đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là chủ phần hùn làm việc ở các DNKT nhỏ, vừa. Do đó, mức độ cảm nhận áp lực, khả năng phán đoán đạo đức dẫn đến mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực từ DNKT khác nhau.
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả phân tích dữ liệu từ thống kê mô tả, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính.
Nghiên cứu thu được 130 bảng trả lời từ các nhân viên chuyên nghiệp đang làm việc tại 34 DNKT ở Tp.HCM. Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy các đặc tính cơ bản về mẫu và thang đo.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả 5 biến độc lập (gồm 18 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (gồm 4 biến quan sát) đảm bảo độ tin cậy. Kết qủa phân tích nhân tố khám phá EFA thu được 4 nhóm biến độc lập (gồm 19 biến quan sát) và 1 nhóm biến phụ thuộc (gồm 4 biến quan sát). Tiếp theo, phân tích tương quan cho thấy giữa biến độc lập với biến phụ thuộc có mối quan hệ tuyến tính với nhau, và mơ hình hồi quy bội cũng tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ DNKT đó là phán đốn đạo đức, ý kiến tham khảo và quy định pháp lý.
Dựa trên kết quả này, tác giả sẽ đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm tác động đến những nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận áp lực từ DNKT của KTV trong chượng 5.