Vận dụng các lý thuyết nền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện công lập trực thuộc sở y tế thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 52)

TT Lý thuyết nền Nội dung vận dụng

1 Lý thuyết Chaos

Lý thuyết Chaos được vận dụng vào nghiên cứu này dưới gĩc nhìn các nhân tố trong mơ hình KSNB luơn cĩ tác động tương tác lẫn nhau, một sai phạm ở một khâu, một bộ phận đều cĩ thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

2

Lý thuyết ủy nhiệm - Agency theory

Lý thuyết ủy nhiệm vận dụng vào luận văn để nhằm giải thích việc xây dựng KSNB là nhằm giảm thiểu hành vi tư lợi của người quản lý, giám sát hành vi của người được ủy nhiệm, thiết lập và duy trì một cơ chế nhằm bảo đảm người được ủy nhiệm đại diện cho quyền lợi của người ủy nhiệm (trong trường hợp đặc thù của đơn vị sự nghiệp cĩ thu).

3

Lý thuyết quyền biến - Contingency Theory

Lý thuyết quyền biến giải thích rằng kiểm sốt nội bộ khơng thể giống hệt nhau, kiểm sốt của mỗi tổ chức phụ thuộc vào các nhân tố như: Cơng nghệ, văn hố và mơi trường bên ngồi.

Nguồn: tổng hợp của tác giả

2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất:

Dựa vào các nghiên cứu trước như cơng trình của tác giả (Muraleetharan, 2011), (Widyaningsih, 2015), (Kiplangat, 2016), (Ibrahim, 2017). Các nghiên cứu này phần lớn dựa theo khung lý thuyết của báo cáo Intosai hoặc COSO, kết quả cho thấy cĩ đủ 5 thành phần là mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng và giám sát cĩ tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của đơn vị.

Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của (Amudo, 2009) cho thấy ngồi 5 thành phần của hệ thống KSNB, CNTT cũng cĩ tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống

KSNB. Tác giả (Ang, 2001), (Ivana Mamić Sačer, 2013), (Collum TH1, 2016) thì cho thấy CNTT gĩp phần làm tăng hiệu quả tài chính của đơn vị. Các nghiên cứu trong nước như tác giả (Võ Thu Phụng, 2016), (Nguyễn Hữu Bình, 2014) cho thấy HTKSNB và CNTT cĩ tác động thuận chiều đến chất lượng hệ thống thơng tin, hiệu quả hoạt động của đơn vị …

Theo các phân tích nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu áp dụng trong mơi trường là bệnh viện cơng lập gồm cĩ các biến như sau:

Hình 2-3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: mơ hình đề xuất của tác giả

2.7. Xây dựng giả thiết nghiên cứu:

Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận văn, các giả thiết nghiên cứu cần phải được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm cĩ liên quan. Các giả thiết nghiên cứu được xem là các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2013) và chúng được kiểm định thơng qua dữ liệu thực nghiệm.

H1 +

H2 +

H3 +

H4 + H6+

H5 +

Biến độc lập Biến phụ thuộc

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

Biến độc lập

Hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện Mơi trường kiểm sốt

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm sốt

Thơng tin & Truyền thơng

2.7.1. Mơi trường kiểm sốt :

Các nghiên cứu phân tích chuyên sâu của (Lannoye, 1999), (Cohen, 2002), (Hevesi, 2005), (Sigilai, 2016), (Yurniwatia & Afdhal Rizaldi, 2015)… đều cho rằng mơi trường kiểm sốt là nhân tố quan trọng nhất, trong đĩ nhấn mạnh quan điểm và vai trị của người quản lý và cĩ ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên, và các nhân tố như: quy tắc ứng xử, các chính sách đạo đức, cơ cấu tổ chức là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính hữu hiệu và hiệu quả của KSNB. Việc tạo ra mơi trường kiểm sốt tích cực và thuận lợi cĩ đĩng gĩp đáng kể cho hiệu quả hoạt động quản lý tài chính tại các đơn vị khu vực cơng.

Mơi trường kiểm sốt tại các bệnh viện cơng lập cũng như thế. Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại bệnh viện phụ thuộc rất lớn vào vai trị, quan điểm, tính chính trực của người lãnh đạo và cĩ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của đơn vị, nhất là hoạt động quản lý tài chính . Vì thế, tác giả đưa ra giả thiết :

H1: Mơi trường kiểm sốt tốt cĩ đĩng gĩp tích cực vào quản lý nguồn thu tại các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế TP. HCM.

2.7.2. Đánh giá rủi ro:

Các nghiên cứu phân tích chuyên sâu của (Zipporah, 2015), (Kiplangat, 2016), (Lagat, 2016), (Ibrahim, 2017) đều cho rằng nhân tố Đánh giá rủi ro cĩ tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của đơn vị. Bệnh viện là mơi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ và rủi ro. Những rủi ro này cĩ thể đến từ các nhân tố bên trong bệnh viện ( vd: chương trình phần mềm quản lý viện phí cĩ nhiều lỗ hổng, thiếu kiểm tra giám sát, quy trình kiểm sốt tài chính cĩ nhiều kẻ hỡ, nhân viên khơng trung thực, cĩ cơ hội sai phạm…dẫn đến thiệt hại tài chính cho người bệnh, thất thốt nguồn thu của bệnh viện, hoặc sử dụng lãng phí vật tư …) hoặc các nhân tố bên ngồi như chính sách BHYT mới ban hành cĩ thể ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của bệnh viện, người bệnh thuộc diện khĩ khăn khơng đủ tiền chi trả viện phí dẫn đến thất thu…). Những rủi ro ấy cĩ thể ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động chung của bệnh viện. Do đĩ, tác giả đưa ra giả thiết:

H2: Việc đánh giá rủi ro cĩ ảnh hưởng tích cực đến tính hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế TP. HCM.

2.7.3. Hoạt động kiểm sốt

Các nghiên cứu của (Zipporah, 2015), (Kiplangat, 2016), (Lagat, 2016), (Ibrahim, 2017)…đều cho rằng nhân tố hoạt động kiểm sốt cũng cĩ tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của đơn vị. Bởi Bệnh viện luơn cĩ các chính sách, thủ tục kiểm sốt, giám sát nhằm đảm bảo các chỉ thị, các quyết định hay thơng báo của ban giám đốc triển khai xuống cho từng khoa phịng, tồn thể nhân viên luơn được thực hiện. Hơn nữa, khi tiến hành đánh giá rủi ro, nhận diện các rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình hoạt động của bệnh viện, cần phải thiết lập các hoạt động kiểm sốt đi kèm để kiểm sốt và hạn chế khả năng xảy ra các rủi ro đến mức thấp nhất. Hoạt động kiểm sốt cần cĩ mặt khắp nơi trong bệnh viện và ở mọi cấp độ trong các từng khoa phịng, từng bộ phận chức năng của bệnh viện. Hoạt động kiểm sốt tại bệnh viện cần tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản là:

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nghĩa là cĩ sự phân cơng rõ ràng, cụ thể cho từng khoa phịng, từng vị trí việc làm trong bệnh viện, chẳng hạn người giữ tiền với người thu tiền khơng phải cùng một người …

Nguyên tắc ủy quyền: nghĩa là giám đốc bệnh viện ủy quyền cho các phĩ giám đốc phụ trách từng hoạt động. Phĩ giám đốc ủy quyền cho từng cấp quản lý nhằm phát huy vai trị và năng lực của từng cấp quản lý. Qua đĩ, giúp cho người quản lý nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt và hiệu quả của hoạt động tài chính của bệnh viện. Do đĩ, tác giả đưa ra giả thiết:

H3: Hoạt động kiểm sốt chặt chẽ cĩ làm tăng tính hiệu quả hoạt động quản lý nguồn thu của các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế TP. HCM

2.7.4. Thơng tin và truyền thơng

Các nghiên cứu của (Zipporah, 2015), (Kiplangat, 2016), (Lagat, 2016), (Ibrahim, 2017)… cho rằng nhân tố thơng tin và truyền thơng cũng cĩ tác động tích cực đến đến hiệu quả tài chính của đơn vị. Thơng tin và truyền thơng giữ vai trị quan

được thơng tin chính xác, kịp thời về các chỉ thị, quyết định do cấp trên ban hành thì sẽ dẫn đến việc chậm trễ, sai sĩt trong việc thực hiện. Ngược lại, cấp trên mà khơng được báo cáo kịp thời về các hành vi sai phạm, thiếu sĩt của cấp dưới thì dẫn đến việc đưa ra quyết định , chỉ dẫn thiếu tính kịp thời, hợp lý. Tất cả những vẫn đề này cĩ thể làm cho quy trình hoạt động trong bệnh viện bị chậm trễ, dễ xảy ra sai sĩt . Do đĩ, tác giả đưa ra giả thiết:

H4: Việc nâng cao chất lượng thơng tin và các quá trình truyền thơng gĩp phần làm tăng tính hiệu quả hoạt động quản lý nguồn thu trong các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế TPHCM

2.7.5. Giám sát

Mục đích của việc kiểm tra, giám sát là nhằm giúp lãnh đạo đơn vị cĩ thể phát hiện ra những sai xĩt, sai phạm phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, đồng thời cĩ thể xác định được những khĩ khăn, vướng mắc hoặc các điểm yếu kém, chưa phù hợp trong hệ thống kiểm sốt nội bộ từ đĩ kịp thời khắc phục và sửa chữa. ngồi ra, kết quả kiểm tra giám sát cũng là cơ sở căn cứ quan trọng cho hoạt động thanh tra kiểm tốn của các đơn vị cấp trên. Các nghiên cứu của (Zipporah, 2015), (Kiplangat, 2016), (Lagat, 2016), (Ibrahim, 2017)… cho rằng nhân tố giám sát cũng cĩ tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của đơn vị.

Do đĩ, tác giả đưa ra giả thiết:

H5: Hoạt động giám sát chặt chẽ cĩ làm tăng tính hiệu quả hoạt động quản lý nguồn thu trong các bệnh viện cơng lập trực thuộc SYT TP. HCM

2.7.6. Cơng nghệ thơng tin

Các nghiên cứu của (Ivana Mamić Sačer, 2013), (Ang, 2001), (Amudo, 2009) … cho rằng nhân tố ứng dụng CNTT cĩ tác động tích cực nâng cao hiệu quả tài chính của đơn vị. Đối với ngành y tế nĩi riêng, cĩ thể thấy rằng, CNTT ngày càng đĩng vai trị rất quan trọng. Sự phát triển của CNTT tác động mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động quản lý bệnh viện nĩi chung và cơng tác kế tốn nĩi riêng. Ứng dụng CNTT đã tạo ra rất nhiều lợi ích, lợi ích cho ngưởi quản lý (như giám sát tổng thể bệnh viện, giúp minh bạch thơng tin tài chính chống thất thốt viện phí và thuốc men: Các thơng tin

tài chính và thuốc men được nhập liệu chính xác và quản lý theo quy trình, loại bỏ hồn tồn các sai sĩt do vơ tình hay cố ý trong bệnh viện…); lợi ích cho người bệnh (giảm thời gian chờ đợi, thơng tin bệnh được lưu trữ bí mật và tiện lợi…) và lợi ích cho nhà chuyên mơn (giúp giảm thời gian làm các cơng việc liên quan đến dữ liệu, hồ sơ giấy tờ, lưu trữ, bảo quản, nâng cao trình độ chuyên mơn và hiệu quả điều trị …). Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơng tác tài chính kế tốn sẽ giúp làm giảm cơng việc ghi chép sổ sách, nâng cao tính chính xác trong quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn;

Ngày 29/12/2017, Bộ y tế ban hành thơng tư 54/2017/TT- BYT về bộ tiêu chí ứng dụng cơng nghê thơng tin tại các cơ sở khám chữa bệnh và cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Điều đĩ cho thấy việc ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý tại các bệnh viện cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay.

Do đĩ, tác giả đưa ra giả thiết:

H6: việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nguồn thu của các bệnh viện trực thuộc Sở y tế TP. HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện công lập trực thuộc sở y tế thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)