Quy trình quản lý nguồn thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện công lập trực thuộc sở y tế thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 48)

Nguồn tác giả tự tổng hợp

2.4. Mối quan hệ gữa hệ thống KSNB và cơng tác quản lý nguồn thu bệnh viện.

Trong bối cảnh hiện nay, để gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, nhất là hiệu quả quản lý tài chính trong các bệnh viện cơng, hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các bệnh viện đã được hình thành và ngày càng đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của bệnh viện. Bởi kiểm sốt nội bộ bao gồm những chính sách, thủ tục, quy trình được thiết kế nhằm ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sĩt, nâng cao hiệu quả hoạt động, và nhằm đạt được sự tuân thủ các quy định, chính sách và quy trình đã được thiết lập. Một hệ thống kiểm sốt nội bộ vững mạnh sẽ giúp bệnh viện đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của đơn vị, giảm bớt rủi ro, gian lận hoặc thất thốt kinh phí đối với bệnh viện do bên thứ ba hoặc nhân viên bệnh viện gây ra.

Kiểm sốt nội bộ được xem là cơng cụ quản lý hữu hiệu giúp các nhà lãnh đạo bệnh viện quản lý hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của bệnh viện như con người, tài sản, nguồn vốn, gĩp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn được giao.

Theo (Millichamp, 2002) mơ tả kiểm sốt nội bộ là cơng cụ quản lý quan trọng cho cả tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận. (Wilhelm, 2006) kiểm sốt nội bộ đặc biệt quan trọng đối với các tổ chức phi lợi nhuận, dựa vào lịng tin của cơng chúng nhiều

hơn các tổ chức khác. Kiểm sốt nội bộ kém dẫn đến việc chiếm đoạt tài sản, tham nhũng, gian lận tổ chức và báo cáo tài chính gian lận (Miller, 2003). (Babatundea, 2014) nghiên cứu cho thấy sự thiếu hụt hệ thống kiểm sốt nội bộ cĩ tác động tiêu cực đáng kể đến quản lý dự án vốn trong Khu vực cơng của Nigeria; khuyến cáo tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống kiểm sốt nội bộ vì lợi ích tốt nhất của cơng dân.

Từ những vai trị quan trọng cho thấy việc tạo lập một hệ thống kiểm sốt nội bộ chặt chẽ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bệnh viện nĩi chung và trong hoạt động quản lý nguồn thu bệnh viện nĩi riêng; Và ngược lại, một hệ thống KSNB yếu kém thì mục tiêu hoạt động của bệnh viện sẽ khĩ đạt được

Như vậy, việc quản lý nguồn thu bệnh viện cĩ hiệu quả hay khơng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào giám đốc bệnh viện cĩ thiết lập một hệ thống kiểm sốt nội bộ cĩ chặt chẽ hay khơng.

2.5. Lý thuyết nền 2.5.1. Lý thuyết Chaos : 2.5.1. Lý thuyết Chaos :

Lý thuyết được xây dựng từ lĩnh vực tốn học, sau đĩ được ứng dụng rộng rãi vào các ngành khoa học khác như vật lý, cơ khí, kinh tế, sinh học và triết học do Chaos xây dựng vào 1970. Lý thuyết Chaos nghiên cứu các hệ thống vận động hết sức nhạy cảm với những điều kiện ban đầu. Tác động này thường được nhắc đến như là hiệu ứng cánh bướm (butterfly effect) trong đĩ người ta liên tưởng đến sự vẫy cánh của một con bướm sẽ tạo ra những thay đổi nhỏ trong khí quyển. Sau một quãng thời gian đủ lớn sẽ tạo nên những thay đổi lớn như cĩ thể xảy ra một cơn bão. Lý thuyết Chaos ra đời dựa trên quan điểm: Các thảm họa cĩ thể bắt đầu từ những tính tốn sai lầm dù là nhỏ nhất. Quan điểm này hồn tồn phù hợp trong việc quản trị một tổ chức và đặc biệt là trong việc xây dựng và thiết kế kiểm sốt nội bộ.

Lý thuyết này đang ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì người ta khám phá ra rằng cĩ rất nhiều hệ thống phức tạp tự nhiên và xã hội chịu sự tác động của “hiệu ứng con bướm”

Ứng dụng, lý thuyết này cho thấy, trong một hệ thống KSNB, chỉ cần tác động nhỏ của một bộ phận sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác cũng như tồn bộ hệ thống KSNB.

Khi áp dụng lý thuyết này vào cơng trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết này, tác giả kỳ vọng rằng các phịng ban trong mỗi bệnh viện luơn ý thức nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý chung của tồn bệnh viện vì mỗi phịng ban là những bộ phận mắt xích khơng thể tách rời với nhau trong quá trình hoạt động của bệnh viện.

2.5.2. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory):

Lý thuyết ủy nhiệm được khởi xướng bởi Alchian & Demsetz năm 1972 và được phát triển bởi Jensen và Meckling vào năm 1976. Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (principal) và bên được ủy nhiệm (agent). Việc ủy nhiệm phát sinh khi bên ủy nhiệm thuê bên được ủy nhiệm thực hiện các cơng việc đại diện cho họ, và do đĩ, bên ủy nhiệm đã chuyển giao quyền quyết định cho bên được ủy nhiệm.

Người chủ sở hữu mong muốn người đại điện hồn thành mục tiêu của mình đặt ra và người đại diện phải thực hiện cơng việc một cách hiệu quả và trung thực. người đại diện cĩ nhiều thẩm quyền trong việc điều hành hoạt động của đơn vị. do đĩ, tồn tại khả năng người đại diện khơng thực hiện hết những yêu cầu của người sở hữu dẫn đến xung đột lợi ích giữa người sở hữu vốn và người đại diện.

Trong các đơn vị thuộc khu vực cơng nĩi chung thì Nhà nước là người chủ sở hữu vốn, cịn thủ trưởng đơn vị là người đại diện cho Nhà nước chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị. Đối với các bệnh viện cũng vậy, giám đốc bệnh viện là người đại diện cho Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm lo sức khỏe tồn dân, trong đĩ cĩ trách nhiệm duy trì bảo tồn, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản cơng của Nhà nước. Để giải quyết tình trạng người quản lý vì lợi ích của mình đưa đến những hành vi bất lợi cho đơn vị, kiểm sốt nội bộ được xem là một giải pháp cho vấn đề này trong đĩ mơi trường kiểm sốt được xem là yếu tố nên tảng. KSNB

giúp thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước và đảm bảo người quản lý hoạt động theo lợi ích của bệnh viện.

Lý thuyết ủy nhiệm giúp giải thích sự tồn tại của KSNB như là cơ chế để giám sát hành vi người quản lý nhằm giảm thiểu các bất lợi cho đơn vị.

Khi áp dụng lý thuyết này vào cơng trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết ủy nhiệm, tác giả kỳ vọng rằng các giám đốc bệnh viện là người được tồn thể nhân viên ủy nhiệm và cam kết xây dựng một hệ thống KSNB đầy đủ và vững mạnh giúp kiểm sốt và giám sát tốt mọi hoạt động của bệnh viện để đạt được mục tiêu đề ra.

2.5.3. Lý thuyết quyền biến (Contingency Theory):

Lý thuyết quyền biến do Wiio và Goldhaber (1993) khởi xướng, lý thuyết này đề cập cách tiếp cận nghiên cứu về hành vi của tổ chức về: cơng nghệ, văn hố, mơi trường bên ngồi mà cĩ ảnh hưởng đến việc thiết kế các chức năng của tổ chức. Lý thuyết quyền biến được xây dựng từ các lý thuyết xã hội học về cơ cấu tổ chức với các phương pháp nghiên cứu về cấu trúc của tổ chức, Woods (2009). Lý thuyết này cho rằng do sự khác biệt trong hiệu quả truyền thơng đối với loại hình kinh doanh và thành phần của lực lượng lao động khác nhau, quá trình thơng tin liên lạc chịu tác động của bên trong, bên ngồi doanh nghiệp và các bên liên quan, do vậy, việc thiết kế các chức năng trong tổ chức phải thay đổi phù hợp đặc điểm từng doanh nghiệp. Daft (2012) đã viết “quyền biến cĩ nghĩa là phụ thuộc vào những thứ khác và lý thuyết quyền biến cĩ nghĩa là nĩ phụ thuộc vào các nhân tố cơng nghệ, văn hố, mơi trường…”

Sử dụng lý thuyết quyền biến cĩ thể giải thích được mối quan hệ giữa các nhân tố KSNB với hiệu quả hoạt động của tổ chức, đặc biệt là độ tin cậy của báo cáo tài chính.

Khi áp dụng lý thuyết này vào cơng trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết quyền biến, tác giả kỳ vọng rằng các nhà quản lý bệnh viện tùy vào đặc thù của đơn vị mình mà xây dựng một hệ thống KSNB phù hợp và chặt chẽ đảm bảo

các hoạt động kiểm sốt và giám sát hiệu quả mọi hoạt động của bệnh viện để nâng cao hiệu quả quản lý của đơn vị.

Tĩm lại: cĩ ba lý thuyết để giải thích tác động của các nhân tố kiểm sốt nội bộ đến tính hiệu quả trong hoạt động của bệnh viện: lý thuyết Chaos, lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết quyền biến.

Bảng 2-1. Vận dụng các lý thuyết nền

TT Lý thuyết nền Nội dung vận dụng

1 Lý thuyết Chaos

Lý thuyết Chaos được vận dụng vào nghiên cứu này dưới gĩc nhìn các nhân tố trong mơ hình KSNB luơn cĩ tác động tương tác lẫn nhau, một sai phạm ở một khâu, một bộ phận đều cĩ thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

2

Lý thuyết ủy nhiệm - Agency theory

Lý thuyết ủy nhiệm vận dụng vào luận văn để nhằm giải thích việc xây dựng KSNB là nhằm giảm thiểu hành vi tư lợi của người quản lý, giám sát hành vi của người được ủy nhiệm, thiết lập và duy trì một cơ chế nhằm bảo đảm người được ủy nhiệm đại diện cho quyền lợi của người ủy nhiệm (trong trường hợp đặc thù của đơn vị sự nghiệp cĩ thu).

3

Lý thuyết quyền biến - Contingency Theory

Lý thuyết quyền biến giải thích rằng kiểm sốt nội bộ khơng thể giống hệt nhau, kiểm sốt của mỗi tổ chức phụ thuộc vào các nhân tố như: Cơng nghệ, văn hố và mơi trường bên ngồi.

Nguồn: tổng hợp của tác giả

2.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất:

Dựa vào các nghiên cứu trước như cơng trình của tác giả (Muraleetharan, 2011), (Widyaningsih, 2015), (Kiplangat, 2016), (Ibrahim, 2017). Các nghiên cứu này phần lớn dựa theo khung lý thuyết của báo cáo Intosai hoặc COSO, kết quả cho thấy cĩ đủ 5 thành phần là mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng và giám sát cĩ tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của đơn vị.

Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của (Amudo, 2009) cho thấy ngồi 5 thành phần của hệ thống KSNB, CNTT cũng cĩ tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống

KSNB. Tác giả (Ang, 2001), (Ivana Mamić Sačer, 2013), (Collum TH1, 2016) thì cho thấy CNTT gĩp phần làm tăng hiệu quả tài chính của đơn vị. Các nghiên cứu trong nước như tác giả (Võ Thu Phụng, 2016), (Nguyễn Hữu Bình, 2014) cho thấy HTKSNB và CNTT cĩ tác động thuận chiều đến chất lượng hệ thống thơng tin, hiệu quả hoạt động của đơn vị …

Theo các phân tích nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu áp dụng trong mơi trường là bệnh viện cơng lập gồm cĩ các biến như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ và công nghệ thông tin đến hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện công lập trực thuộc sở y tế thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)