3.3. Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng
Tác giả dựa trên khung lý thuyết theo báo cáo Intosai GOV 9100 và các nghiên cứu trước như đã trình bày ở chương 1 và 2, tác giả xây dựng các câu hỏi khảo sát cần thiết cho từng thang đo. Để đảm bảo cho các đối tượng khảo sát hiểu được thì tác giả đã gửi dàn bài thảo luận cho các chuyên gia gĩp ý gồm 47 câu hỏi thuộc 7 nội dung ( xem phụ lục 2). Sau đĩ, tổng hợp ý kiến đĩng gĩp từ các chuyên gia, tác giả đã hiệu chỉnh cho phù hợp và đưa ra bảng câu hỏi chính thức gồm 46 câu thuộc 7 nội dung cụ thể như sau: ( xem phụ lục 4)
Phần 1: Thơng tin chung : là các câu hỏi để tìm hiểu các thơng tin cĩ liên quan đến giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ chuyên mơn, chức vụ.
Phần 2: Câu hỏi khảo sát gồm năm mức độ
+ Mơi trường kiểm sốt
+ Đánh giá rủi ro
+ Hoạt động kiểm sốt
+ Thơng tin và truyền thơng
+ Giám sát
+ Cơng nghệ thơng tin
+ Hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện
3.4. Xác định kích thước mẫu nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp với phát triển mầm ( Nguyễn Đình Thọ, 2013) là phương pháp phổ biến mà các nghiên cứu trước thường lựa chọn, vì giúp tác giả dễ dàng tiếp cận đối tượng khảo sát và thường sử dụng khi bị giới hạn về khơng gian và khả năng kinh tế.
Hiện đang cĩ khoảng 32 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến thành phố trực thuộc Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh quản lý trên địa bàn. Theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp phát triển mầm, tác giả sẽ lựa chọn bệnh viện mà tác giả cĩ thể tiếp cận và khảo sát được để đưa vào mẫu khảo sát, đồng thời thơng qua giới thiệu
Trong nghiên cứu này, tác giả dự kiến sử dụng các cơng cụ phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội nên kích thước mẫu khảo sát phải đáp ứng được kích thước mẫu tiêu chuẩn của các cơng cụ phân tích nĩi trên. Trước hết để sử dụng EFA, chúng ta cần kích thước mẫu rất lớn; theo Hair và cộng sự (2006) ( trích trong Nguyễn đình Thọ,2013) thì để sử dụng EFA thì kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên biến đo lường là (N:p) là 5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, tốt hơn là 10:1. Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra 46 biến đo lường vào phân tích, do đĩ kích thước mẫu cần quan sát là 46*5=230. Riêng đối với phân tích hồi quy đa biến thì theo Green (1991) và Tabachnick và Fidell (2007) (( trích trong Nguyễn đình Thọ,2013) thì quy mơ mẫu cĩ thể được xác định theo cơng thức : n>50 + 8k ( với k là số biến độc lập). Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra 6 biến độc lập được đưa vào phân tích, do đĩ kích thước mẫu cần quan sát tối thiểu là 50+ 8*6=98.
Ta cĩ thể thấy kích thước mẫu cần thiết để sử dụng phân tích EFA lớn hơn rất nhiều so với phân tích hồi quy đa biến. Do đĩ, để đảm bảo kết quả phân tích được chính xác thì kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 230.
3.5. Xây dựng Thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng một trong những hình thức thang đo lường phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng là thang đo Likert cĩ 5 mức độ phổ biến từ 1-5 (1: hồn tồn khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường, trung lập; 4: đồng ý; 5: hồn tồn đồng ý) để tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lời.
Nguyên tắc xây dựng thang đo là những khái niệm đã cĩ trong mơ hình lý thuyết, tác giả sử dụng thang đo được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế quản lý.
Thang đo các nhân tố thuộc hệ thống KSNB và nhân tố CNTT ảnh hưởng đến quản lý nguồn thu của bệnh viện được tác giả dựa trên thang đo theo khung lý thuyết của báo cáo INTOSAI GOV 9100 và các cơng trình nghiên cứu khoa học trước trên thế giới như (Amudo, 2009), (Babatunde, 2013), (Kiplangat, 2016) (Njoki, 2015), (Mary, 2017), (Ibrahim, 2017) và các nghiên cứu trong nước (Hồ Tuấn Vũ, 2017),
(Võ Thu Phụng, 2016), (Trần Trịnh Như Quỳnh, 2017), (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2015)...
Ngồi ra, tác giả cũng tham khảo và điều chỉnh thang đo theo bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện theo quyết định số 6858/BYT-QĐ ban hành ngày 18/11/2016 và thơng tư 54/20177/TT-BYT ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh để phù hợp với mơi trường đặc thù của bệnh viện cơng lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3.5.1. Thang đo Mơi trường kiểm sốt
Thang đo nhân tố “Mơi trường kiểm sốt” được ký hiệu là MTKS được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết INTOSAI GOV 9100, nghiên cứu trước cĩ liên quan như (Kiplangat, 2016), (Mensah, 2013), (Widyaningsih, 2015), (Võ Thu Phụng, 2016)…và được đo lường bằng 09 biến quan sát sau:
Bảng 3-1. các biến quan sát của thang đo Mơi trường kiểm sốt
Ký hiệu Thang đo Mơi trường kiểm sốt
MTKS1 Lãnh đạo bệnh viện là những người cĩ tính chính trực, đề cao giá trị đạo đức.
MTKS2
Bệnh viện cĩ những quy định về quy tắc ứng xử, đạo đức của nhân viên y tế được phổ biến cho tồn thể nhân viên và cơng khai cho các đối tượng bên ngồi
MTKS3 Lãnh đạo bệnh viện đánh giá cao vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
MTKS4 Cĩ chính sách huấn luyện, đào tạo và khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chuyên mơn
MTKS5 Cĩ sự phân cơng rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận, từng vị trí việc làm
MTKS6 Cĩ kênh thơng tin thích hợp để khuyến khích nhân viên báo cáo các sai phạm MTKS7 Cĩ một cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm tăng cường hệ thống kiểm sốt nội bộ
MTKS8 Các chính sách, thủ tục, quy trình hoặc hướng dẫn cơng việc được ban hành bằng tài liệu rõ ràng, cụ thể
MTKS9 Bệnh viện cĩ những tiêu chuẩn đánh giá để khen thưởng và xử phạt nhân viên vi phạm
3.5.2. Thang đo đánh giá rủi ro
Thang đo nhân tố “Đánh giá rủi ro ” được ký hiệu là ĐGRR được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết INTOSAI GOV 9100, nghiên cứu trước cĩ liên quan (Kiplangat, 2016), (Mensah, 2013), (Widyaningsih, 2015), (Võ Thu Phụng, 2016) … và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau:
Bảng 3-2. Các biến quan sát của thang đo Đánh giá rủi ro
Ký hiệu Thang đo đánh giá rủi ro
ĐGRR1 Cĩ xây dựng mục tiêu phù hợp với từng khoa phịng, từng vị trí việc làm ĐGRR2 Các mục tiêu hoạt động được phổ biến, truyền đạt xuống cho nhân viên của từng khoa phịng bằng văn bản chính thức. ĐGRR3 Cĩ cơ chế nhận diện các rủi ro liên quan đến các hoạt động trong đơn vị ĐGRR4 Cĩ xây dựng các biện pháp để đối phĩ với các rủi ro cĩ thể xảy ra
ĐGRR5 Nhân viên cĩ hiểu biết nhất định về khả năng gây thất thốt tài sản của bệnh viện
ĐGRR6 Phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm gây thất thốt nguồn thu, tài sản của bệnh viện. Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.5.3. Thang đo Hoạt động kiểm sốt
Thang đo nhân tố “hoạt động kiểm sốt” được ký hiệu là HDKS được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết INTOSAI GOV 9100, nghiên cứu trước cĩ liên quan (Kiplangat, 2016), (Mensah, 2013), (Widyaningsih, 2015), (Võ Thu Phụng, 2016) … và được đo lường bằng 9 biến quan sát:
Bảng 3-3. Các biến quan sát của thang đo Hoạt động kiểm sốt
Ký hiệu Thang đo Hoạt động kiểm sốt
HDKS1 Các nghiệp vụ phát sinh đều được phê duyệt bởi người cĩ thẩm quyền HDKS2 Cĩ ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện
HDKS3 Cĩ bộ phận kiểm sốt giám sát thường xuyên mọi hoạt động bệnh viện tránh gây thất thốt tài sản, vật tư bệnh viện
HDKS4 Bắt buộc phải khai báo tên người sử dụng và mật khẩu khi đăng nhập phần mềm máy tính
HDKS5 Cĩ kiểm tra đối chiếu giữa kết quả hoạt động với các mục tiêu đề ra
HDKS6 Định kỳ, cĩ kiểm kê tài sản đối chiếu giữa sổ sách với thực tế
HDKS7 Cĩ chính sách luân chuyển cơng chức giữa các phịng ban theo định kỳ HDKS8 Các thiết bị lưu trữ và sao lưu dự phịng dữ liệu được kiểm sốt tốt
HDKS9 Cĩ các biện pháp phịng ngừa rủi ro tránh gây thất thốt nguồn thu bệnh viện Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.5.4. Thang đo Thơng tin và truyền thơng
Thang đo nhân tố “thơng tin và truyền thơng” được ký hiệu là TT được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết INTOSAI GOV 9100, nghiên cứu trước cĩ liên quan Amudo & (Cohen,2002), (Amudo, 2009), (Widyaningsih, 2015), (Babatunde, 2013), (Ibrahim, 2017), (Võ Thu Phụng, 2016) … và được đo lường bằng 6 biến quan sát
Bảng 3-4. Các biến quan sát của thang đo Thơng tin và truyền thơng
Ký hiệu Thang đo thơng tin và truyền thơng
TT1 Cĩ các kênh truyền thơng được thiết lập cho nhân viên để báo cáo các vi phạm pháp luật hoặc quy định hoặc các sai phạm khác
TT2 Thiết lập đường dây nĩng hay hộp thư gĩp ý để cĩ thể kịp thời giải quyết những khiếu nại gĩp ý của người bệnh hay nhân viên.
TT3 Thường xuyên báo cáo tình hình cơng việc cho ban giám đốc để họ đưa ra các chỉ đạo kịp thời
TT4 Khi cĩ các sự cố xảy ra, thơng tin luơn được cung cấp kịp thời và đáng tin cậy cho ban giám đốc để ra quyết định
TT5 Thơng tin được cung cấp đúng đối tượng, đầy đủ, kịp thời và chính xác
TT6 Hàng năm bệnh viện cĩ cơng khai dự tốn và quyết tốn số liệu tài chính theo quy định
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.5.5. Thang đo Giám sát
(Mensah, 2013), (Widyaningsih, 2015), (Võ Thu Phụng, 2016) … và được đo lường bằng 5 biến quan sát
Bảng 3-5. Các biến quan sát của thang đo Giám sát
Ký hiệu Thang đo Giám sát
GS1 Lãnh đạo thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của từng khoa phịng GS2 Cĩ bộ phận chuyên trách để đánh giá kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của
bệnh viên.
GS3 Hàng tháng các trưởng khoa phịng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của từng nhân viên
GS4 Các cơ quan nhà nước như Sở y tế, cơ quan kiểm tốn nhà nước, cơ quan thuế, Bộ y tế… thường xuyên giám sát và kiểm tra hoạt động của đơn vị.
GS5 Ban giám đốc luơn theo dõi sát sao tình hình tài chính bệnh viện
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.5.6. Thang đo Cơng nghệ thơng tin
Thang đo nhân tố “Cơng nghệ thơng tin” được ký hiệu là CNTT được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết bộ tiêu chí đánh giá ứng dụng CNTT theo thơng tư 54/2017/TT-BYT, nghiên cứu trước cĩ liên quan (Amudo, 2009), (Ang, 2001), (Ivana Mamić Sačer, 2013), (Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2013), (Triệu Phương Hồng, 2017) và được đo lường bằng 5 biến quan sát
Bảng 3-6.Các biến quan sát của thang đo CNTT
Ký hiệu Thang đo cơng nghệ thơng tin
CNTT1
Bệnh viện đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT với đầy đủ các phân hệ và cĩ kết nối đồng bộ với nhau như kết nối phân hệ quản lý kho, quản lý viện phí - BHYT và các phân hệ quản lý chuyên mơn, xét nghiệm
CNTT2 Hệ thống máy tính của bệnh viện cĩ sẵn hoạt động tại mọi thời điểm
CNTT3 Cĩ quy trình bảo mật để hạn chế truy cập vào các dữ liệu quan trọng bệnh viện.
CNTT4 Cĩ sự phân quyền truy cập trong hệ thống dữ liệu điện tử của bệnh viện
CNTT5 Phần mềm quản lý bệnh viện giúp phát hiện và ngăn ngừa sai sĩt và gian lận gây thất thốt nguồn thu của bệnh viện
3.5.7. Thang đo hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện
Thang đo nhân tố “hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện” được thiết lập dựa trên nền tảng các nghiên cứu trước cĩ liên quan Zipporah (2015), Adebiyi Ifeoluwa Mary (2017), Mahmoud Ibrahim (2017), (Võ Thu Phụng, 2016), (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2015)… và được điều chỉnh theo bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện ban hành theo quyết định số 6858/QĐ-BYT, được ký hiệu là HQ và được đo lường bằng 6 biến quan sát
Bảng 3-7. Các biến quan sát của thang đo HQ
Ký hiệu Thang đo Hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện
HQ1 Thơng tin kế tốn, báo cáo tài chính bệnh viện chính xác và đáng tin cậy HQ2 Các khoản thu của người bệnh luơn rõ ràng, minh bạch và cơng khai.
HQ3 Hoạt động quản lý nguồn thu bệnh viện tuân thủ pháp luật và các quy định cĩ liên quan
HQ4 Bộ phận kiểm sốt giám sát hiệu quả hạn chế thất thốt nguồn thu bệnh viện HQ5 Các khoản thu mỗi ngày đều được nộp kịp thời, đầy đủ cho thủ quỹ hoặc
ngân hàng của bệnh viện
HQ6 Mọi khoản thu đều được đối chiếu chính xác giữa sổ sách kế tốn với số tiền thực nộp
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
Bảng 3-8. Tổng hợp các thang đo và số lượng biến quan sát
Thang đo Ký hiệu Số lượng biến quan sát
Mơi trường kiểm sốt MTKS 9 biến
Đánh giá rủi ro DGRR 6 biến
Hoạt động kiểm sốt HDKS 9 biến
Thơng tin và truyền thơng TT 6 biến
Giám sát GS 5 biến
Cơng nghệ thơng tin CNTT 5 biến
Hiệu quả quản lý nguồn thu bệnh viện HQ 6 biến
Tổng cộng 46 biến
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.6. Thu thập dữ liệu
+ Dữ liệu thứ cấp: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu nguồn thu của các bệnh viện từ báo cáo tài chính đã được duyệt hoặc đang chờ quyết tốn của cơ quan chủ quản Sở y tế TpHCM giai đoạn từ năm 2015-2017
+ Dữ liệu sơ cấp: kết quả thu thập được thơng qua trả lời bảng câu hỏi khảo sát. Đây là phương pháp thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Theo phương pháp này, tác giả sẽ gửi trực tiếp bảng câu hỏi khảo sát cho các đối tượng là những người mà tác giả quen biết.
Đối tượng khảo sát là kế tốn trưởng, trưởng phĩ phịng tài chính kế tốn, chuyên viên kế tốn đang cơng tác tại các bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp chọn mẫu là thuận tiện phi xác suất. Dữ liệu được thu thập từ ngày 1/7/2018 đến ngày 31/7/2018. Do kích thước mẫu nghiên cứu được xác định tối thiểu phải là 230 và hiện cĩ 32 bệnh viện cơng lập trực thuộc Sở y tế quản lý, nên để đảm bảo thu thập đủ cỡ mẫu, tác giả đã gửi mỗi bệnh viện bình quân 10 phiếu khảo sát trong tổng số 26 bệnh viện mà tác giả cĩ thể tiếp cận được (tỷ lệ mẫu trên 80%). Trong tổng số 260 phiếu khảo sát được gửi đi, tác giả đã thu hồi lại được là 240 phiếu ( tỷ lệ phản hồi là hơn 90% ).
Bảng 3-9. Tổng hợp thu thập số phiếu khảo sát
STT ĐƠN VỊ giường bệnh Chỉ tiêu
2017-2018
Số lượng phiếu khảo
sát
1 Bv. An Bình 500 5
2 Bv. Đa Khoa Sài Gịn 250 5
3 Bv. Nguyễn Trãi 800 10
4 Bv. Nguyễn Tri Phương 800 10
5 Bv. Nhân Dân 115 1,600 10
6 Bv. Nhân Dân Gia Định 1,500 10
7 Bv. Cấp Cứu Trưng Vương 700 10
8 Bv. Bình Dân 550 10
9 Bv. Chấn Thương Chỉnh Hình 500 10
10 Bv. Da Liễu 120 10
STT ĐƠN VỊ giường bệnh Chỉ tiêu 2017-2018 Số lượng phiếu khảo sát 13 Bv. Mắt 200 10 14 Bv. Nhi Đồng 1 1,400 10 15 Bv. Nhi Đồng 2 1,400 10 16 Bv. Bệnh Nhiệt Đới 550 10 17 Bv. Phục hồi chức năng -ĐTBNN 400 10 18 Bv. Phạm Ngọc Thạch 800 10 19 Bv. Răng Hàm Mặt 100 10 20 Bv. Tai Mũi Họng 150 10 21 Bv. Ung Bướu 1,300 10 22 Bv. Y Học Cổ Truyền 250 10
23 BV. Đa khoa khu vực Củ Chi 1000 10
24 BV. Tâm thần 500 5
25 Bv. Truyền máu huyết học 170 5
26 Bv Đa khoa KV Hĩc Mơn 550 10
Tổng cộng 240
Nguồn do tác giả tự tổng hợp
3.7. Phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập từ việc khảo sát thơng qua việc trả lời bảng câu hỏi theo 5 mức độ Likert sẽ được đưa vào phần mềm SPSS 20 để xử lý. Để đảm bảo chất