Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Sau đại học 13 5.5 5.5 5.5 Đại học 157 66.8 66.8 72.3 Cao đẳng /trung cấp 65 27.7 27.7 100.0 Total 235 100.0 100.0
Nguồn : kết quả phân tích SPSS 20. Phụ lục 6 Kết quả từ 235 phiếu trả lời hợp lệ thì cĩ 13 đối tượng cĩ trình độ chuyên mơn là sau đại học chiếm 5.5% trong tổng số. 157 đối tượng cĩ trình độ chuyên mơn là đại học chiếm 66.8% và cĩ 57 đối tượng cĩ chuyên mơn là cao đẳng chiếm 27.6% trong tổng số đối tượng khảo sát.
4.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha
Theo (Nguyễn Đình Thọ, 2013) cho rằng: “Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến. Nĩ đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm”.
Trong phân tích nhân tố, tác giả (Nunnally và Burnstein, 1994) đồng ý rằng: “khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên gần đến 1 thì thang đo được coi là tốt”.Tác giả (Peterson, 1994) cho rằng: “khi Cronbach Alpha từ 0.7 đến gần 0.8 là cĩ thể sử dụng được”. Tác giả (Slater, 1995) đề nghị rằng: “Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu”.
Nguyên tắc kiểm định các biến
Tác giả (Nguyễn Đình Thọ, 2013) cho rằng: “Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach Alpha đo lường độ tin cậy của cả thang đo chứ khơng
dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải cĩ tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến tổng”. Tác giả (Numally và Burnstein,1994) cho rằng: “Nếu một biến đo lường cĩ hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh)>=0.3 thì biến đĩ đạt yêu cầu”.
4.4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo biến độc lập