7. Kết cấu của của đề tài
3.4. NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH
THÀNH TỈNH BẾN TRE
Trong những năm gần đây, các cấp uỷ đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng ở huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre đã lãnh đạo, chỉ đạo, vận động nhân dân triển khai tổ chức thực hiện tốt công tác GPMB, xây dựng khu TĐC, cơ bản đảm bảo kịp thời triển khai các dự án đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng. Đại bộ phận
nhân dân trong các vùng phải di dời để triển khai dự án đồng tình và chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các địa phương và chủ đầu tư đã có nhiều cố gắng triển khai thực hiện TĐC, GPMB góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Quá trình triển khai đã từng bước gắn công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, công tác TĐC với chuyển đổi ngành nghề và giải quyết việc làm cho người lao động. Nhiều địa phương đã giải quyết tốt các vụ việc tồn đọng, ổn định đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó, cơng tác GPMB ở một số địa phương và một số dự án chưa gắn với quy hoạch TĐC trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như quy hoạch chi tiết của vùng, ngành và từng địa phương. Một số cơng trình, dự án do cơng tác TĐC, GPMB tiến hành chậm, ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng và giải ngân. Cịn để xảy ra tiêu cực, làm thất thoát nguồn vốn và ngân sách Nhà nước, gây dư luận không tốt trong nhân dân. Một số vụ việc khiếu kiện liên quan đến công tác GPMB ở các cấp diễn biến phức tạp và kéo dài, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm.
Trong giai đoạn hiện nay tỉnh Bến Tre đề ra các mục tiêu chủ yếu về cơng tác GPMB như sau:
Nhằm góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững về kinh tế - xã hội, giữ vững tình hình an ninh - quốc phịng, ổn định chính trị, góp phần đẩy mạnh việc phân bố lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, phát triển đô thị. Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác TĐC, GPMB, đảm bảo bàn giao mặt bằng cho các cơng trình, dự án đầu tư kịp thời nhằm cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn, nhất là đối với việc triển khai các cơng trình, dự án trọng điểm: KCN Phú Thuận huyện Bình Đại, KCN Long Phước huyện Châu Thành, Cụm Công nghiệp Phú Hưng Thành phố Bến Tre, dự án đê bao quốc phòng.v.v.. Đảm bảo nguyên tắc, thủ tục, công bằng, công khai và dân chủ trong công tác BT, HT, TĐC, GPMB, vừa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân vùng phải di dời, vừa giữ vững trật tự, kỷ cương, pháp luật.
Là một địa phương thực hiện BT, GPMB trong những điều kiện chung của cả nước, tuy nhiên do tính đặc thù và thực hiện những chính sách khác biệt, nên để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả GPMB trong thời gian tới, đạt được các mục
tiêu nói trên, theo tác giả, tỉnh Bến Tre cần tập trung một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, tăng cường và làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân,
nhất là những vùng THĐ, GPMB chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nói chung, pháp luật đất đai, BT, GPMB nói riêng. Thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, kết hợp biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt; đồng thời, chỉ ra những thiếu sót, xử lý nghiêm túc, kịp thời vi phạm về BT, GPMB.
Thứ hai, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp cần tập trung cao độ trong lãnh
đạo, chỉ đạo; huy động các tổ chức chính trị từ tỉnh, huyện đến xã, phường, thị trấn, ấp, khu phố... vào cuộc và xác định nhiệm vụ GPMB là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay. Tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành có sự phối hợp chặt chẽ, giải quyết nhanh gọn thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ BT, HT, GPMB.
Thứ ba, thường xuyên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng ban hành mới
chế độ chính sách hoặc kiến nghị Trung ương sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách về BT, HT, GPMB nhằm hồn chỉnh và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của địa phương trong đó có tỉnh Bến Tre.
Thứ tư, củng cố, kiện toàn các tổ chức thực hiện công tác GPMB đảm bảo số
lượng, chất lượng; thường xuyên tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ cho đội ngũ này nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Thứ năm, thực hiện BT, GPMB theo đúng quy định pháp luật; đảm bảo công
bằng, dân chủ, cơng khai; kiên trì, sáng tạo, gần dân, vận dụng tối đa các chính sách nhằm đem lại quyền lợi cao nhất cho người dân, "tái định cư phải tốt hơn hoặc ít nhất phải bằng nơi ở cũ"; nâng cao chất lượng cơng trình quy hoạch TĐC; chú ý đến yếu tố văn hóa, tập quán, thói quen của nhân dân khi xây dựng các khu TĐC.
Thứ sáu, có một kế hoạch dài hạn với nguồn tài chính đảm bảo trong nhiều
năm để thực hiện BT, GPMB. Kiên quyết thực hiện các biện pháp hành chính đối với những trường hợp gây cản trở việc GPMB. Giải quyết dứt điểm, kịp thời các khiếu nại, tố cáo về BT, GPMB nhằm làm ổn định tình hình.
Trên đây là một số kiến nghị đề xuất về các giải pháp nâng cao hiệu quả về GPMB, trong đó chú trọng các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai Việt Nam hiện nay (nhất là về BT, GPMB); giải pháp trong tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật về BT, GPMB. Nếu chúng ta thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp nói trên, sẽ tạo được cơ sở pháp lí cho việc điều chỉnh các quan hệ nảy sinh về BT,
GPMB, từng bước đưa công tác GPMB trong thời gian tới đảm bảo chất lượng, tiến độ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp CNH-HĐC đất nước, theo đúng tinh thần Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về định hướng xây dựng chính sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
KẾT LUẬN
Đất đai là cơ sở quan trọng để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là một bộ phận cơ bản của lãnh thổ quốc gia, là yếu tố cực kỳ quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
Để phát huy vai trò của đất đai, đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với đất đai. Trong đó, chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước THĐ, GPMB là một bộ phận quan trọng của pháp luật đất đai Việt Nam, là nhân tố góp phần vào q trình thực hiện CNH-HĐH đất nước, hội nhập, mở cửa; thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội; đảm bảo sự ổn định quốc phịng an ninh và cơng bằng xã hội.
Trong thời gian qua, pháp luật về BT, GPMB khi Nhà nước THĐ, GPMB có nhiều chuyển biến tiến bộ, mang tính hệ thống, điều chỉnh nhiều quan hệ trong lĩnh vực này. Theo nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Phạm Khôi Nguyên đã phát biểu khai mạc tại Hội nghị Tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 vào ngày 10/3/2011, đã nhấn mạnh: “Công tác BT, HT, TĐC và GPMB đã định được giá đất theo giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường đã góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, đổi mới công tác BT, GPMB, HT, TĐC, góp phần quan trọng trong việc tháo gỡ cơ bản về cơ chế, chính sách BT, HT, TĐC”.
Tuy vậy, pháp luật về BT, GPMB khi Nhà nước THĐ, GPMB vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế đã làm cho sự vận hành thiếu nhịp nhàng, đồng bộ, hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật BT, GPMB khơng cao. Cơng tác GPMB đã góp phần triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, phục vụ nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đảm bảo an sinh và công bằng xã hội. Bên cạnh đó, thực tiễn BT, GPMB khi Nhà nước THĐ, GPMB cũng cịn nhiều khó khăn, tồn tại.
Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về THĐ, BT, GPMB để hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn các văn bản pháp luật về BT, GPMB, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật về GPMB nói chung, nâng cao chất lượng cơng tác GPMB tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre nói riêng trong thời gian tới là vấn đề hết sức quan trọng. Những giải pháp mà tác giả đưa ra có thể chưa được tồn diện, nhưng có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Thực hiện tốt những giải pháp cơ bản đó sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
GPMB tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, giảm thiểu các khiếu nại, tố cáo, đẩy lùi, ngăn chặn những hành vi vi phạm trong lĩnh vực này. Từ đó, góp phần đẩy nhanh tiến độ THĐ, GPMB thực hiện các dự án trọng điểm của địa phương.
Như vậy, tuy cịn có những hạn chế, nhưng Luận văn cơ bản đã đạt được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Trong đó, Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống và làm rõ những quy định của pháp luật về THĐ, BT, GPMB; đánh giá đúng thực trạng tình hình áp dụng pháp luật về BT, GPMB tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật BT về đất khi Nhà nước THĐ, GPMB; kiến nghị về giải pháp tổ chức thực hiện phù hợp, có ý nghĩa về mặt lý luận và khả năng ứng dụng trong thực tiễn giai đoạn hiện nay.
1. Bạch Dương, 2017, Việt Nam đã có 36 khu kinh tế ven biển, xem trực tuyến tại <http://vneconomy.vn/doanh-nhan/viet-nam-da-co-36-khu-cong- nghiep-ven-bien-20170708094536325.htm>/. [Ngàytruy cập: 08 tháng 7 năm 2018].
2. Đặng Hùng Võ, 2004. Cơ chế bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Việt báo, ngày 26/4/2004. <http://vietbao.vn/Nha-dat/Co-che-boi-thuong-GPMB-tai-dinh-cu-khi-nha- nuoc-thu-hoi-dat/45136693/511/>/. [Ngày truy cập: 13 tháng 6 năm 2018]; 3. Nguyễn Thị Mai và Trần Minh Sơn, 2006. Hỏi đáp pháp luật đất đai về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Sách hỏi đáp pháp luật. Nxb Tư pháp.
4. Nguyễn Vinh Diện, 2006. Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 5. Nguyễn Quang Tuyến, 2010. Pháp luật về bồi thường tái định cư của
Singapore và Trung Quốc - Những gợi mở cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật về bồi thường tái định cư, Tạp chí Luật học, sớ 10 năm 2010;
6. Trần Quang Huy, 2010. Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất, Tạp
chí Luật học, sớ 10 năm 2010;
7. Hoàng Thị Nga, 2010. Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Luật - Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội;
8. Phan Ngọc Long, 2012. Thực tiễn thi hành pháp luật về giải phóng mặt bằng ở Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Luật - Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội;
9. Viện ngôn ngữ, 2013. Từ điển tiếng việt phổ thông tái bản. Nxb Phương Đông;
10. Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học về Luật Đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;
11. Nguyễn Văn Vững, 2016. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh. Luận
Việt Nam;
12. Phan Trung Hiền, 2008. Pháp luật về đền bù và giải phóng mặt bằng ở Việt Nam cân bằng giữa lợi ích nhà nước và lợi ích người dân. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 10 năm 2008.
<https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-1143/baibao-5061/doi- ctu.jvn.2008.062.html>/ [Ngày truy cập: 17 tháng 8 năm 2018];
13. Phan Trung Hiền, 2012. Về nội hàm của một số khái niệm trong pháp luật đất đai. Nghiên cứu lập pháp, số 03 ((212) tháng 02/2012), ngày
05/02/2012. <http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan- su/ve-noi-ham-cua-mot-so-khai-niem-trong-phap-luat-111at-11ai/> [Ngày truy cập: 17 tháng 8 năm 2018];
14. Phan Trung Hiền, 2013. Hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong giai đoạn hiện nay. Cổng thông tin điện tử Viện
nghiên cứu lập pháp, ngày 17/01/2103.
<http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/cacduanluat/view_detail.aspx?Item ID=173>/ [Ngày truy cập: 17 tháng 8 năm 2018];
15. Hùng Long, 2017. Nghiên cứu hồn thiện quy trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư: phát hiện nhiều bất cập. Báo tài nguyên và môi trường, ngày 27/10/2017. <https://baotainguyenmoitruong.vn/dat-dai/nghien-cuu- hoan-thien-quy-trinh-thu-hoi-dat-boi-thuong-ho-tro-tai-dinh-cu-phat-hien- nhieu-bat-cap-1229769.html>/ [Ngày truy cập: 17 tháng 8 năm 2018];
16. Hương Huỳnh, 2018. Hà Nội lập kỷ lục mới “đường đắt nhất hành tinh”, hơn 3,4 tỷ đồng/m. Báo Vietnam.net, ngày 09/01/2018. <http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/ha-noi-lap-ky-luc- moi-duong-dat-nhat-hanh-tinh-hon-3-4-ty-dong-m-422659.html/> [Truy cập ngày: 02 tháng 7 năm 2018];
17. Cẩm Tú - Đình Lý, 2010. TP Hồ Chí Minh: Vì sao nhà siêu mỏng vẫn cứ mọc. Báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 29/4/2010. <http://plo.vn/thoi- su/tphcm-vi-sao-nha-sieu-mong-van-cu-moc-198900.html>/ [Truy cập ngày 02 tháng 7 năm 2018].
1. Hiến pháp năm 1992 (hết hiệu lực) 2. Hiến pháp năm 2013.
3. Luật Đất đai các năm 1987, 1993, 2003 (hết hiệu lực). 4. Luật Đất đai 2013.
5. Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 22 tháng 3 năm 2008 của Bộ Chính tri ̣ khóa XII về định hướng xây dựng chính sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
6. Nghị định 87-CP, ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định khung giá các loại; 7. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH, ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường
vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra;
8. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003;
9. Nghị định số 188/2004/NĐ-CP, ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;
10. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, ngày 03/12/2004 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
11. Nghị định số 17/2006/NĐ-CP, ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần;
12. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, THĐ, thực hiện QSDĐ, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;
13. Nghị định 69/2009/NĐ-CP, ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
14. Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi