Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn công việc của cán bộ nhân viên văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 32 - 35)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.4. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc

2.1.4.1. Thang đo “Đặc điểm công việc”

Thang đo “Đặc điểm công việc” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Đặc điểm công việc” được giữ nguyên gồm 5 biến quan sát (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Thang đo “Đặc điểm công việc”

Biến quan sát

Anh/chị được quyền quyết định, chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc được giao Cơng việc của anh/chị có tính thử thách

Sự phân chia cơng việc giữa các phịng, ban, bộ phận trong cơ quan là hợp lý Công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của anh/chị

Công việc của anh/chị thú vị

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

2.1.4.2. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Nhóm nghiên cứu cũng đã thảo luận và thống nhất điều chỉnh biến quan sát: “Các chương trình đào tạo ở cơ quan là tương đối tốt” thành “Các chương trình đào tạo ở cơ quan rất hữu ích cho anh/chị”. Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Đào tạo và thăng tiến” gồm 5 biến quan sát (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát

Các chương trình đào tạo ở cơ quan rất hữu ích cho anh/chị

Cơ quan luôn tạo cơ hội để anh/chị được đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

Anh/chị được cơ quan đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện cơng việc của mình Các chính sách về thăng tiến của cơ quan là rõ ràng, công khai

Cơ quan luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

2.1.4.3. Thang đo “Sự hỗ trợ của cấp trên”

Thang đo “Sự hỗ trợ của cấp trên” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Nhóm nghiên cứu cũng đã thảo luận và thống nhất điều chỉnh biến quan sát: “Sự hỗ trợ của cấp trên cho anh/chị” thành “Cấp trên sẵn sàng bảo vệ quyền lợi chính đáng cho anh/chị”. Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Sự hỗ trợ của cấp trên” gồm 8 biến quan sát (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Thang đo “Sự hỗ trợ của cấp trên”

Biến quan sát

Cấp trên của anh/chị thân thiện, dễ gần

Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết

Cấp trên của anh/chị biết lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của cấp dưới Cấp trên của anh/chị ln khuyến khích cấp dưới đổi mới cách làm việc Cấp trên sẵn sàng bảo vệ quyền lợi chính đáng cho anh/chị

Cấp trên ln ghi nhận sự đóng góp của anh/chị đối với cơ quan Cấp trên của anh/chị luôn đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới Cấp trên của anh/chị có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

2.1.4.4. Thang đo “Đồng nghiệp”

Thang đo “Đồng nghiệp” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Đồng nghiệp” được giữ nguyên, gồm 4 biến quan sát (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Thang đo “Đồng nghiệp”

Biến quan sát

Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ anh/chị khi cần thiết Các đồng nghiệp phối hợp tốt với anh/chị trong công việc Đồng nghiệp của anh/chị là người thân thiện, dễ gần Đồng nghiệp của anh/chị luôn tận tâm trong công việc

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

2.1.4.5. Thang đo “Môi trường làm việc”

Thang đo “Môi trường làm việc” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Mơi trường làm việc” được giữ nguyên, gồm 4 biến quan sát (bảng 2.5).

Bảng 2.5: Thang đo “Môi trường làm việc”

Biến quan sát

Môi trường làm việc ở cơ quan của anh/chị sạch sẽ, tiện nghi Khối lượng công việc mà anh/chị phải xử lý hàng ngày là hợp lý Áp lực công việc đối với anh/chị là vừa phải

Anh/chị không phải mất nhiều thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan và ngược lại

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

2.1.4.6. Thang đo “Thu nhập”

Thang đo “Thu nhập” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Nhóm nghiên cứu cũng đã thảo luận và thống nhất điều chỉnh biến quan sát: “Anh/chị có thể sống dựa vào thu nhập từ công việc hiện tại” thành “Thu nhập từ công việc hiện tại có thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của gia đình anh/chị”. Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Thu nhập” gồm 4 biến quan sát (bảng 2.6). Bảng 2.6: Thang đo “Thu nhập”

Biến quan sát

Thu nhập phù hợp với năng lực và đóng góp của anh/chị cho cơ quan

Thu nhập từ cơng việc hiện tại có thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của gia đình anh/chị

Thu nhập của anh/chị được trả đầy đủ và đúng hạn Thu nhập được trả công bằng và thỏa đáng

2.1.4.7. Thang đo “Phúc lợi”

Thang đo “Phúc lợi” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005, 2007). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo “Phúc lợi” được giữ nguyên, gồm 4 biến quan sát (bảng 2.7).

Bảng 2.7: Thang đo “Phúc lợi”

Biến quan sát

Anh/chị được tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đầy đủ Anh/chị luôn nhận được sự hỗ trợ tốt từ cơng đồn cơ quan Công việc của anh/chị được đảm bảo ổn định trong tương lai Các chế độ phúc lợi của anh/chị được thực hiện đầy đủ và kịp thời

Nguồn: Trần Kim Dung (2005, 2007) thảo luận nhóm (2016)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn công việc của cán bộ nhân viên văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)