- Tính khơng hiện hữu: là tính vơ hình, khách hàng khơng thể biết trước mình sẽ
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Logistics tại TP.Hồ Chí Minh
4.1- Giới thiệu về doanh nghiệp Logistics tại TP.Hồ Chí Minh
Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam đang phát triển mạnh với tốc độ từ 15- 16%/năm. Dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy mơ 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP của cả nước. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ.
Tuy nhiên, thống kê cũng cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm hơn 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, song hầu hết chỉ làm dịch vụ các chuỗi cung ứng nhỏ trong lãnh thổ Việt Nam với một số phân khúc như: Dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ và thị phần tại các cảng... Trong khi đó, các hoạt động lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế đều do thiểu số các cơng ty, tập đồn đa quốc gia đảm trách.
Việt Nam hiện nay có khoảng 3000 cơng ty tham gia cung cấp các loại hình dịch vụ logistics, trong số đó 70% có trụ sở ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và có khoảng 30 cơng ty logistics đa quốc gia.
Do có vị trí địa lý đặc thù là trung tâm kinh tế với hệ thống cảng biển và các kho chứa hàng, nên TPHCM có vai trị đầu mối trong hoạt động vận chuyển hàng hóa của cả khu vực Đơng Nam Bộ. Theo thống kê, năm 2017, ngành logistics của TPHCM đạt 91.541 tỷ đồng, chiếm 8,6% trong tổng GRDP và 14,8% trong khu vực dịch vụ. Đây là ngành có vị trí quan trọng thứ 2 trong 9 ngành dịch vụ trọng yếu của thành phố, có mức tăng trưởng 10,84% so cùng kỳ.
Hiện nay, tại khu vực TP. Hồ Chí Minh hiện có 11 cảng làm hàng container và hàng rời, với tổng diện tích trên 310ha và trên 7.000m cầu tàu, trên 150m2 kho trong cảng. Sản lượng các cảng tại khu vực thành phố năm 2017 đạt khoảng gần
tăng 5,5% so với năm 2016. Tại TP. Hồ Chí Minh cũng có 6 ICD (Inland Container Depot- Cảng khô nội địa), với tổng diện tích 86 và trên 3.200m2 cầu tàu, trên 91.000m2 kho hàng. Các ICD đóng vai trị là hậu phương cho cảng Cái Mép trong bối cảnh hàng tại cảng Cái Mép tăng lên mức trên 22% trong năm 2017.
Tuy nhiên, việc phát triển logistics tại TPHCM và các khu vực lân cận đang gặp trở ngại lớn từ kết cấu hạ tầng, chi phí cao, chi phí vận tải quốc tế phụ thuộc vào các hãng vận tải nước ngoài và do các hãng này chi phối, hàng kiểm tra chuyên ngành làm rất lâu, khiến DN tốn rất nhiều thời gian . Bên cạnh đó, hiện nay, hàng kẹt ở cảng Cái Mép khá lớn, vì 85% hàng về Cái Mép được chuyển sà lan về TP. Hồ Chí Minh. Với sản lượng lớn như vậy, nên khu vực giao thông quanh các ICD là khu vực xa lộ Hà Nội (TP. Hồ Chí Minh) là điểm giao với các ICD thường xuyên xảy ra kẹt xe nghiêm trọng. Các cơ sở hậu cần logistics chủ yếu tập trung tại khu vực quanh cảng Cát Lái, ICD khu vực Thủ Đức, khu vực Sóng Thần (Bình Dương) và khu vực lân cận cầu Đồng Nai. Việc tập trung này gây áp lực lớn lên hệ thống giao thông, gây tắc đường, xe quay vịng chậm, tăng chi phí cho DN sử dụng dịch vụ...
Hội nghị toàn quốc về logistics, diễn ra vào sáng 16/4/2018 theo hình thức trực tuyến do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì đã nêu ra vấn đề nội cộm nhất là chi phí logistics của Việt Nam nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng còn ở mức cao, theo nghiên cứu của WB, chi phí logistics của Việt Nam tương đương 20,9 % so với GDP, trong đó chi phí vận tải chiếm khoảng 59%. Giài pháp đưa ra là nhà nước cần cắt giảm chi phí chính thức và minh bạch hóa phí BOT, xóa bỏ các chi phí ngầm trong vận tải đường bộ. Đồng thời tiến hành cơ cấu lại vận tải, nâng cao khả năng vận chuyển hàng hóa của các phương thức giá rẻ như đường thủy, đường sắt… Song song đó, các hiệp hội chủ hàng cần đấu tranh với các hãng tàu nước ngoài để loại bỏ hiện tượng áp đặt các loại phụ phí
cảng biển bất hợp lý nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh cơng bằng cho hàng hóa Việt Nam ở thị trường nước ngoài.