Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp logistics trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 42 - 43)

- Trung tâm đầu tư:

1 Chi phí phân xưởng 2 Chi phí phân xưởng

2.2.2- Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Lý thuyết đại diện nhấn mạnh rằng, các cổ đơng phải sử dụng cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đơng và nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua cách thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản lý, và những cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi khộng bình thường, tư lợi của người quản lý doanh nghiệp. Theo Jensen và Meckling (1976), quan hệ giữa cổ đông và người quản lý doanh nghiệp được hiểu như là quan hệ đại diện – quan hệ ủy thác. Mối quan hệ này được coi như là quan hệ hợp đồng mà theo đó các cổ đông ( những người chủ - principals), giao nhiệm vụ cho người khác, người quản lý công ty (người được ủy thác – agents), để thực hiện việc quản lý doanh nghiệp cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm quyền để ra quyết định về tài sản của doanh nghiệp. Lý thuyết đại diện cho rằng, nếu cả hai bên (cổ đông và người quản lý) đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, thì có cơ sở để tin rằng người quản lý doanh nghiệp sẽ khơng ln ln hành động vì lợi ích tốt nhất cho cổ đơng. Từ đó xung đột sẽ phát sinh khi thông tin không đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong doanh nghiệp.

Vận dụng vào nội dung nghiên cứu: Lý thuyết đại diện nêu cao tầm quan trọng của việc phân cấp quản lý và nhận thức của nhà quản lý trong mối quan hệ với

lợi ích của doanh nghiệp nói chung và lợi ích kế tốn nói riêng. Do đó, tác giả đã chọn nhân tố phân cấp quản lý khi thực hiện bài nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp logistics trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)