Phân tích phương sai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của đoàn viên đối với hoạt động tổ chức công đoàn tại huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 60)

Giá trị Tổng bình phương Bậc tự do TB bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 91.019 6 15.170 59.392 .000b Phần dư 44.698 175 .255 Tổng 135.717 181 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy mức ý nghĩa Sig. = 0.00 < 0.05 và hệ số xác định R2 = 0.671, R2 hiệu chỉnh = 0.659 chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình ở mức trung bình khá. Nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 65.9%. Hay nói cách khác là các biến độc lập ảnh hưởng 65.9% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Giá trị F = 59.392 kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến xung đột vai trị có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình.

Kiểm định Durbin – Watson được thực hiện với giá trị d = 1.862 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tương quan giữa các phần dư.

Bảng 4.10. Phân tích hồi quy Thành phần Thành phần Hệ số chưa điều chỉnh Hệ số điều chỉnh Giá trị T Mức ý nghĩa Đa cộng tuyến B Độ lệch

chuẩn Beta Dung sai VIF

Hằng số -.442 .257 -1.723 .087 TC .304 .055 .288 5.501 .000 .687 1.456 SDU .414 .051 .405 8.145 .000 .761 1.314 NLCBCD .116 .044 .120 2.633 .009 .901 1.110 TDLV .355 .052 .362 6.873 .000 .680 1.470 MD -.035 .048 -.036 -.738 .462 .804 1.244 QT -.006 .053 -.006 -.109 .913 .697 1.435 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy trong 06 thành phần đo lường Sự hài lịng, có 02 thành phần đó là: MD có mức ý nghĩa Sig. = 0.462 > 0.05 nên giả thuyết H5 khơng được chấp nhận, QT có mức ý nghĩa Sig. = 0.913 > 0.05 nên giả thuyết H6 cũng không được chấp nhận. Điều này hàm ý rằng, lực lượng đồn viên cơng đồn trong huyện có thể khơng quan tâm nhiều đến các quy trình xử lý hồ sơ, thời gian giải quyết, các bước trong xử lý hồ sơ về cơng đồn tại nơi mình đang sinh hoạt vì những hoạt động của cơng đồn khơng đặt nặng nhiều về quy trình thủ tục mà chỉ tập trung vào việc chăm lo lợi ích chính đáng cho người lao động với những thủ tục đơn giản chỉ cần có sự thống nhất trong Ban chấp hành cơng đồn là có thể thực hiện mà khơng liên quan nhiều đến những thủ tục giấy tờ. Đồng thời, yếu tố về Chất lượng mong đợi của đoàn viên cơng đồn có thể được xem là khơng quan trọng bởi nếu có sự đáp ứng tốt từ lực lượng cán bộ cơng đồn và hệ thống cơng đồn thì cũng tương tự như chất lượng mong đợi mà đồn viên cơng đồn mong muốn có được. Cịn lại 04 thành phần TC, SDU, NLCBCD, TDLV, có mức ý nghĩa sig. < 0.05 nên đều có tác động đáng kể đến Sự hài lòng. Như vậy trong 06 giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu chính thức ta chấp nhận 04 giả thuyết.

Ta có được phương trình hồi quy (theo hệ số đã điều chỉnh) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lịng đó là:

HL = 0.288*TC + 0.405*SDU + 0.120*NLCBCD + 0.362*TDLV – 0.036*MD – 0.006*QT

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các nhân tố trong mơ hình hồi quy trên tác động tỷ lệ thuận chiều đến Sự hài lịng.

Từ phương trình hồi quy cho thấy Sự hài lịng có quan hệ tuyến tính đối với các nhân tố Độ tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực CBCĐ, Thái độ làm việc của CBCĐ. Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Sự hài lịng đó là nhân tố Sự đáp ứng (Hệ số Bêta = 0.405), tiếp đến là nhân tố Thái độ làm việc của CBCĐ (Hệ số Bêta = 0.362), kế đó là nhân tố Độ tin cậy (Hệ số Bêta = 0.288) và cuối cùng là nhân tố Năng lực CBCĐ (Hệ số Bêta = 0.120). Tác giả tách riêng từng nhân tố phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến Sự hài lòng. Tại bảng 4.10 hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, cho nên trong mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Như vậy so với 06 giả thuyết ban đầu nghiên cứu, các giả thuyết còn lại được chấp nhận như sau:

H1: Độ tin cậy có tác động cùng chiều đối với sự hài lịng của đồn viên cơng

đồn.

H2: Sự đáp ứng có tác động cùng chiều đối với sự hài lịng của đồn viên. H3: Năng lực CBCĐ có tác động cùng chiều đối với sự hài lịng của đồn viên. H4: Thái độ làm việc của CBCĐ có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng của

đồn viên cơng đồn.

Đồ thị Histogram ở Hình 4.1 cho ta thấy trong mơ hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.983 gần bằng 1 và phân phối chuẩn của phần dư (Mean) gần bằng 0. Vì vậy xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận.

Hình 4.1. Đồ thị Histogram

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Theo quan sát trên biểu đồ Hình 4.2 ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư là khơng đổi.

Hình 4.2. Biểu đồ P-P Plot

4.4.3. Phân tích sự hài lịng theo các đặc điểm nhân chủng học

Kết quả hồi quy được sử dụng để tính điểm số sự hài lịng của từng đồn viên cơng đồn khi sinh hoạt tại cơng đồn mình đang làm việc. Dựa vào một số thông tin quan trọng được thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát, phần sau đây sẽ trình bày kết quả thu thập và phân tích về sự hài lòng theo các đặc điểm khác nhau.

4.4.3.1. Kiểm định giới tính

Bảng 4.11. Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau

Kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm tra chỉ số Levene's

T-test cho các giá trị F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% Độ tin cậy Lower Upper HL Phương sai bằng nhau .638 .426 -.977 180 .330 -.13459 .13777 -.40644 .13725 Phương sai không

bằng nhau

-.983 113.078 .328 -.13459 .13699 -.40599 .13680

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy Sig. Levene Test = 0.426 > 0.05 và Sig. (2 – tailed) = 0.328 > 0.05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự hài lịng của đồn viên cơng đồn có giới tính khác nhau. Khi thực hiện phỏng vấn định tính thì các cá nhân dù là nam hay nữ đều cùng quan điểm và cho rằng đồn viên sẽ có được Sự hài lịng đối với tổ chức cơng đồn nếu tổ chức cơng đồn tại nơi họ đang sinh hoạt có được Độ tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực CBCĐ, Thái độ làm việc của CBCĐ…, khơng có sự khác biệt trong nhân tố giới tính đến sự hài lịng của đồn viên cơng đồn tại các cơng đồn cơ sở trên địa bàn huyện Đầm Dơi.

4.4.3.2. Kiểm định Độ tuổi

Bảng 4.12. Kiểm định ANOVA với độ tuổi khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.043 2 179 .355

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.959 2 .980 1.311 .272

Trong nhóm 133.758 179 .747

Tổng cộng 135.717 181

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Theo kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.355 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Đồng thời, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.272> 0.05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự hài lịng của đồn viên cơng đoàn thuộc các độ tuổi khác nhau.

Theo ý kiến của các cá nhân được phỏng vấn theo phương pháp định tính, khơng có sự khác biệt trong nhân tố độ tuổi đến Sự hài lịng của đồn viên cơng đồn đối với hoạt động cơng đồn trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Địan viên cơng đồn trên địa bàn huyện có độ tuổi trung niên trên 30 tuổi cao, đây cũng là độ tuổi tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cơng việc, họ có thời gian tham gia tổ chức cơng đồn lâu năm có thể là qua nhiều nhiệm kỳ của cơng đồn cơ sở điều này giúp họ hiểu rõ hơn về cơng đồn cũng như Liên đồn Lao động huyện, vì vậy khi nhận thấy tổ chức cơng đồn tạo nên được Độ tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực CBCĐ…các điều kiện này có tác động tích cực đến sự hài lịng của đồn viên CĐCS. Ngồi ra, đối với đồn viên cơng đồn trẻ tuổi thường là mới ra trường đi làm được vài năm thì có sự hiểu biết nhất định về tổ chức cơng đồn. Do đó, cho dù nhân viên ở nhóm độ tuổi nào thì các nhân tố tác động đến Sự hài lòng là như nhau.

4.4.3.3. Kiểm định Trình độ học vấn

Bảng 4.13. Kiểm định ANOVA với trình độ học vấn khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

6.132 3 178 .001

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 6.357 3 2.119 2.916 .036

Trong nhóm 129.360 178 .727

Tổng cộng 135.717 181

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.001 < 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố trình độ học vấn là không giống nhau. Kiểm định ANOVA cho thấy sig. = 0.036 < 0.05. Vì vậy ý nghĩa thống kê về sự hài lịng của đồn viên cơng đồn thuộc trình độ học vấn khác nhau là có sự khác biệt.

Kết quả này phù hợp với thực trạng của hệ thống cơng đồn huyện Đầm Dơi, hệ thống cơng đồn bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau từ người lao động không được đào tạo qua trường lớp đến những người lao động được đào tạo ở trình độ cao. Chính vì sự chênh lệch về trình độ trong lực lượng đồn viên cơng đồn nên nhận thức của mỗi thành phần cũng khơng tương đồng với nhau, vì vậy có thể nhận định là có sự khác biệt trong nhân tố trình độ học vấn đối với Sự hài lịng của đồn viên cơng đồn huyện Đầm Dơi.

4.4.3.4. Kiểm định tình trạng cơng việc

Bảng 4.14. Kiểm định ANOVA với tình trạng cơng việc khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.014 1 180 .906

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 2.315 1 2.315 3.124 .079

Trong nhóm 133.402 180 .741

Tổng cộng 135.717 181

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.906 > 0.05, điều này chứng minh được phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố tình trạng cơng việc là khơng khác nhau.

Đồng thời, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.079> 0.05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự hài lịng của đồn viên cơng đồn thuộc các nhóm tình trạng cơng việc khác nhau.

Các cá nhân được tác giả phỏng vấn cũng đã có những ý kiến, nhận định phù hợp với kết quả nêu trên, họ cho rằng nhân tố tình trạng cơng việc khơng tác động đến Sự hài lịng, vì đồn viên cơng đồn cho dù là hợp đồng hay biên chế thì những quyền lợi cũng như những nghĩa vụ của mỗi đồn viên cơng đồn có được từ tổ chức cơng đồn mình đang sinh hoạt là như nhau. Do đó, có cơ sở để nói rằng đồn viên có tình trạng cơng việc khác nhau tác động đến Sự hài lịng là khơng có gì khác biệt.

4.4.3.5. Kiểm định Thâm niên công tác

Bảng 4.15. Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.773 3 178 .510

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 5.988 3 1.996 2.739 .045

Trong nhóm 129.729 178 .729

Tổng cộng 135.717 181

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.510 > 0.05, điều này chứng minh cho phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố Thâm niên công tác là không khác nhau.

Tuy nhiên, Kiểm định ANOVA cho thấy sig. = 0.045 > 0.05. Vì vậy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự hài lịng của đồn viên cơng đồn có thâm niên cơng tác khác nhau.

Thơng qua khảo sát định tính đã cho thấy các đối tượng được khảo sát có nhân tố thâm niên cơng tác khác nhau sẽ có sự khác biệt với nhau về Sự hài lòng đối với tổ chức cơng đồn, vì thâm niên cơng tác khác nhau thì thâm niên sinh hoạt cơng đồn của mỗi người cũng khác nhau nên mỗi người sẽ có cảm nhận khác nhau tại từng thời điểm. Ngoài ra, những đồn viên có thâm niên công tác lâu hơn sẽ có được những kinh nghiệm thông qua công tác và những việc làm của tổ chức cơng đồn đối với họ, cũng như đối với mọi người trong quá khứ. Điều này đã tạo nên sự khác biệt của nhân tố thâm niên công tác tác động đến Sự hài lịng của đồn viên đối với tổ chức cơng đồn.

4.4.4. Phân tích thực trạng các nhân tố tác động đến Sự hài lòng

Ta có 04 nhân tố là Độ tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực CBCĐ và Thái độ làm việc của CBCĐ có ảnh hưởng đến Sự hài lịng. Tác giả tiến hành thêm phân tích mơ tả về giá trị trung bình của các biến quan sát có sự tác động này cụ thể như sau:

4.4.4.1. Nhân tố Độ tin cậy

Bảng 4.16. Thống kê giá trị trung bình của nhân tố Độ tin cậy

STT Độ tin cậy Giá trị

trung bình

1 Khi Cơng đồn hứa giải quyết vấn đề mà anh (chị) quan

tâm vào thời điểm cụ thể, Cơng đồn đều thực hiện. 3.68 2 cơng đồn sẽ thể hiện sự quan tâm chân thành trong việc giải Khi anh (chị) có vấn đề cần hỗ trợ bởi tổ chức cơng đồn,

quyết vấn đề.

3.88

3 Cơng đồn ln xử lý, giải quyết cơng việc đúng thời gian

quy định. 3.88

4 Cơng đồn thực hiện các Chương trình, kế hoạch hoạt

động đúng thời hạn đưa ra. 3.91

5 Anh (chị) có được thơng báo thời gian cụ thể về những vấn

đề mà anh (chị) quan tâm. 3.82

Giá trị trung bình các biến quan sát của nhân tố Độ tin cậy ở mức trung bình khá. Biến quan sát “Khi Cơng đồn hứa giải quyết vấn đề mà anh (chị) quan tâm vào thời điểm cụ thể, Cơng đồn đều thực hiện” được cho ý kiến đánh giá thấp nhất (3.68). Trao đổi với những đồn viên cơng đồn về vấn đề này, họ cho rằng lời hứa, cam đoan của CBCĐ khi thực hiện vấn để nào đó mà đồn viên cần quan tâm là điều cần thiết, tuy nhiên một số ý kiến lại cho rằng đó chỉ là một điều kiện cần, điều kiện đủ ở đây là tổ chức cơng đồn nơi họ đang sinh hoạt thực hiện lời hứa đó có đạt hiệu quả như họ cần thì mới là điều quan trọng. Chính vì vậy đồn viên cơng đồn thường có suy nghĩ hướng đến hiệu quả công việc mà tổ chức cơng đồn mang lại hơn là những lời hứa thực hiện mà hiệu quả cơng việc có được lại khơng cao.

Biến quan sát “Cơng đồn thực hiện các Chương trình, kế hoạch hoạt động đúng thời hạn đưa ra” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (3.91), điều này phù hợp với thực tế tại các cơng đồn cơ sở trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Bởi vì, một tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả cao, đạt được sự tin cậy tuyệt đối của đồn viên cơng đồn khi họ hoạt động một các có khoa học, biết cụ thể hóa chương trình, kế hoạch của Cơng đồn cấp trên thành những kế hoạch cụ thể của đơn vị mình, nhằm thực hiện đúng mục tiêu, chỉ đạo của hệ thống cơng đồn.

4.4.4.2. Nhân tố Sự đáp ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng của đoàn viên đối với hoạt động tổ chức công đoàn tại huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)