Stt Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ (%)
1 Giới tính 77 100,0
Nữ 26 33,8
Nam 51 66,2
2 Nghề nghiệp 77 100,0
Nhân viên văn phịng 6 7,8
Cơng nhân 10 13,0
Nông dân 8 10,4
Chủ doanh nghiệp, kinh doanh 53 68,8
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.2.2. Thống kê về sử dụng dịch vụ thẩm định giá tài sản
4.2.2.1. Mục đích sử dụng dịch vụ thẩm định giá
Theo bảng 4.5, dịch vụ thẩm định giá tài sản chủ yếu được sử dụng cho mục đích vay vốn, thế chấp tài sản, chiếm 41,0%; tiếp theo là mục đích mua bán, trao đổi tài sản, chiếm 21,3%; các mục đích khác (làm nghĩa vụ tài chính với nhà nước; Đấu thầu, đấu giá; Giải quyết tranh chấp; Góp vốn; Thanh lý tài sản) chiếm 37,7%. Bảng 4.5: Mục đích sử dụng dịch vụ thẩm định giá
Stt Mục đích sử dụng dịch vụ Số quan sát Tỷ lệ (%)
1 Vay vốn, thế chấp tài sản 77 41,0
2 Mua bán, trao đổi tài sản 40 21,3
3 Làm nghĩa vụ tài chính với Nhà nước 16 8,5
4 Đấu thầu, đấu giá 11 5,9
5 Giải quyết tranh chấp 9 4,8
6 Góp vốn 17 9,0
7 Thanh lý tài sản 18 9,6
Tổng số 188 100,0
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Về tần suất sử dụng dịch vụ thẩm định giá tài sản: Từ 1-3 lần/24 tháng chiếm 10,1%; Từ 4-6 lần/24 tháng hiếm 6,4%; Từ 7-9 lần/24 tháng chiếm 25,0%; Từ 10- 12 lần/24 tháng chiếm 28,7%; Trên 12 lần/24 tháng chiếm 29,8% (bảng 4.6).
Bảng 4.6: Tần suất sử dụng dịch vụ thẩm định giá Stt Tần suất sử dụng dịch vụ Số quan sát Tỷ lệ (%) Stt Tần suất sử dụng dịch vụ Số quan sát Tỷ lệ (%) 1 1-3 lần/24 tháng 19 10,1 2 4-6 lần/24 tháng 12 6,4 3 7-9 lần/24 tháng 47 25,0 4 10-12 lần/24 tháng 54 28,7 5 Trên 12 lần/24 tháng 56 29,8 Tổng số 188 100,0
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Nếu số lần sử dụng dịch vụ thẩm định giá tài sản từ 7-9 lần trở lên trong 24 tháng được xem là “thường xun sử dụng” thì nhóm khách hàng thường xun sử dụng chiếm đến 83,5%; Nhóm ít sử dụng chiếm 16,5%. Như vậy, đối tượng tham gia khảo sát đa số đều thường xuyên sử dụng dịch vụ thẩm định giá tài sản nên kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ sẽ phản ảnh khách quan, đảm bảo chất lượng nghiên cứu.
4.2.2.3. Loại tài sản sử dụng dịch vụ thẩm định giá
Bảng 4.7: Loại tài sản sử dụng dịch vụ thẩm định giá
Stt Khoản mục Số quan sát Tỷ lệ (%)
1 Bất động sản 109 58,0
2 Máy móc thiết bị, xe ơ tơ 61 32,4
3 Tài sản khác 18 9,6
Tổng số 188 100,0
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Bảng 4.7 cho thấy, loại tài sản định giá chủ yếu là bất động sản (chiếm 58,0%); Máy móc thiết bị, xe ơ tơ (chiếm 32,4%). Các loại tài sản khác chiếm rất nhỏ 9,6%.
4.2.2.4. Tiêu chí lựa chọn dịch vụ thẩm định giá tài sản
những tiêu chí nào, đề tài yêu cầu khách hàng tham gia khảo sát thực hiện xếp hạng từ 1 đến 5 (với 1 là quan trọng nhất; 5 là ít quan trọng nhất) đối với 5 tiêu chí: (1) Thương hiệu; (2) Giá cả cung cấp dịch vụ; (3) Thời gian trả kết quả (kể từ lúc tiếp xúc lần đầu tiên đến khi có kết quả định giá chính thức); (4) Chất lượng phục vụ; (5) Sự phù hợp của kết quả định giá với giá trị thị trường của tài sản.
Kết quả khảo sát tại bảng 4.8 cho thấy, yếu tố “Giá cả cung cấp dịch vụ” là tiêu chí được khách hàng quan tâm hàng đầu, hạng trung bình là 1,53; xếp thứ hai là yếu tố “Sự phù hợp của kết quả định giá với giá trị thị trường của tài sản”, hạng trung bình là 1,95; xếp thứ ba là yếu tố “Thời gian trả kết quả”, hạng trung bình là 2,54; xếp thứ tư là yếu tố “Chất lượng phục vụ”, hạng trung bình là 2,56; và xếp thứ năm là yếu tố “Thương hiệu”, hạng trung bình là 3,95.
Bảng 4.8: Tiêu chí lựa chọn dịch vụ thẩm định giá
Stt Khoản mục Hạng trung
bình
Nhỏ nhất Lớn nhất Xếp hạng
1 Thương hiệu 3,95 3 5 5
2 Giá cả dịch vụ 1,53 1 2 1
3 Thời gian trả kết quả 2,54 1 4 3
4 Chất lượng phục vụ 2,56 1 4 4
5 Kết quả phù hợp 1,95 1 3 2
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.2.2.5. Kênh tiếp cận dịch vụ thẩm định giá tài sản
Hình 4.1 cho thấy các kênh thơng tin tiếp cận dịch vụ thẩm định giá tài sản.
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Đa số khách hàng biết đến dịch vụ thẩm định giá tài sản thông qua bạn bè, người thân, đối tác giới thiệu (chiếm 57,4%). Các kênh cịn lại chiếm từ 5,9 – 8,0% và khơng có kênh nào vượt trội. Như vậy, doanh nghiệp thẩm định giá cần quan tâm đến kênh thông tin thông qua bạn bè, người thân, đối tác để marketing dịch vụ thẩm định giá đến khách hàng.
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH THẨM ĐỊNH GIÁ TÂY NAM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH THẨM ĐỊNH GIÁ TÂY NAM 4.3.1. Kiểm định thang đo
4.3.1.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo “Sự tin cậy”
Bảng 4.9 cho thấy, trị số trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của tháng đo “Sự tin cậy” là 0,541 < 0,6, biến quan sát RL3 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3. Trường hợp loại bỏ biến RL3 thì trị số Cronbach’s Alpha tổng thể là 0,826 > 0,6 và các biến quan sát RL1, RL2, RL4, RL5 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,475 - biến RL1) nên thang đo “Sự tin cậy” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Sự tin cậy” còn lại 4 biến quan sát là RL1, RL2, RL4, RL5.
Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự tin cậy”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RL1 15,15 19,288 0,439 0,493 RL2 15,08 19,260 0,445 0,492 RL3 15,05 7,307 0,299 0,826 RL4 15,32 16,720 0,578 0,405 RL5 15,51 16,349 0,560 0,398 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,541
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.3.1.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Sự đáp ứng”
ứng” là 0,892 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,672 - biến RS4) nên thang đo “Sự đáp ứng” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Sự đáp ứng” còn lại đủ 4 biến quan sát là RS1, RS2, RS3, RS4.
Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự đáp ứng”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RS1 10,90 3,392 0,792 0,851 RS2 10,82 3,432 0,845 0,835 RS3 10,74 3,477 0,791 0,852 RS4 10,99 3,123 0,672 0,911 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,892
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.3.1.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”
Bảng 4.11 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Năng lực phục vụ” là 0,932 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,776 - biến AS1) nên thang đo “Năng lực phục vụ” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Năng lực phục vụ” còn lại đủ 4 biến quan sát là AS1, AS2, AS3, AS4. Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AS1 11,79 2,828 0,776 0,932 AS2 11,89 2,641 0,849 0,909 AS3 11,87 2,512 0,849 0,910 AS4 11,87 2,540 0,895 0,894 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,932
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Bảng 4.12 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Sự đồng cảm” là 0,939 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,797 - biến EP3) nên thang đo “Sự đồng cảm” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự đồng cảm”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến EP1 13,98 5,833 0,819 0,929 EP2 13,99 6,048 0,878 0,918 EP3 13,96 5,929 0,797 0,933 EP4 13,97 6,123 0,878 0,918 EP5 13,95 6,363 0,830 0,927 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,939
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Như vậy, thang đo “Sự đồng cảm” còn lại đủ 5 biến quan sát là EP1, EP2, EP3, EP4, EP5.
4.3.1.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Phương tiện hữu hình”
Bảng 4.13 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Phương tiện hữu hình” là 0,932 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,731 - biến TG1) nên thang đo “Phương tiện hữu hình” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Bảng 4.13: Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TG1 12,34 2,279 0,731 0,916 TG2 12,26 2,106 0,768 0,903 TG3 12,18 1,846 0,884 0,862 TG4 12,19 1,896 0,856 0,873 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,915
Như vậy, thang đo “Phương tiện hữu hình” cịn lại đủ 4 biến quan sát là TG1, TG2, TG3, TG4.
4.3.1.6. Kiểm định thang đo “Chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản”
Đối với thang đo “Chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản” chỉ có 1 biến quan sát nên khơng cần phải thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Stt Thang đo Cronbachs
Alpha Biến loại ra Biến còn lại 1 Sự tin cậy 0,826 RL3 RL1, RL2, RL4, RL5 2 Sự đáp ứng 0,892 - RS1, RS2, RS3, RS4
3 Năng lực phục vụ 0,932 - AS1, AS2, AS3, AS4
4 Sự đồng cảm 0,939 - EP1, EP2, EP3, EP4, EP5
5 Phương tiện hữu hình 0,915 - TG1, TG2, TG3, TG4
6 Chất lượng dịch vụ - - QS
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Sau khi kiểm định tất cả các thang đo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản và thang đo chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản đều đạt độ tin cậy và còn lại 22 biến quan sát, giảm đi 1 biến so với ban đầu (bảng 4.14).
4.3.2. Phân tích nhân tố
Nghiên cứu tiếp tục kiểm định thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA). Các trị số cần thỏa mãn: giá trị Eigenvalue ≥ 1; hệ số tải nhân tố tối thiểu là 0,55 với cỡ mẫu 188 (Trần Thọ Đạt, 2011); kiểm định 0,5 < KMO < 1 (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett phải có (Sig.) < 0,05; tổng phương sai trích > 50%.
4.3.2.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.15 cho thấy, hệ số 0,5 < KMO = 0,82 < 1 thỏa mãn điều kiện kiểm định nên EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,82
Kiểm định Bartlett's Hệ số Chi bình phương 4.224
Độ tự do 210
Sig. 0,00
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.3.2.2. Phương sai trích các yếu tố
Bảng 4.16: Bảng tính phương sai trích các yếu tố
Yếu tố
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8,299 39,517 39,517 8,299 39,517 39,517 4,140 19,715 19,715 2 3,111 14,814 54,332 3,111 14,814 54,332 3,430 16,335 36,050 3 2,130 10,144 64,476 2,130 10,144 64,476 3,281 15,626 51,676 4 1,593 7,585 72,060 1,593 7,585 72,060 3,119 14,853 66,529 5 1,506 7,169 79,230 1,506 7,169 79,230 2,667 12,701 79,230
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Phương sai trích bằng 79,230% > 50%, nghĩa là 5 thang đo rút ra giải thích được 79,230% biến thiên của dữ liệu, tương ứng với hệ số Eigenvalue = 1,506 > 1 (bảng 4.16). Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được.
4.3.2.3. Các nhân tố sau phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Bảng 4.17 trình bày kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55. Kết quả cho thấy từ 5 thang đo thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản ban đầu với 21 biến quan sát qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) vẫn giữ nguyên 5 thang đo với 21 biến quan sát. Cụ thể:
Thang đo 1, bao gồm 5 biến quan sát: EP1, EP2, EP3, EP4, EP5 thuộc thang đo “Sự đồng cảm”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 5 biến quan sát, giữ nguyên tên cho nhân tố này là “Sự đồng cảm” - F1.
Thang đo 2, bao gồm 4 biến quan sát: AS1, AS2, AS3, AS4 thuộc thang đo “Năng lực phục vụ”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát, giữ nguyên
tên cho nhân tố này là “Năng lực phục vụ” - F2.
Bảng 4.17: Kết quả trích nhân tố từ ma trận nhân tố xoay
Stt Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 1 RL1 0,656 2 RL2 0,648 3 RL4 0,885 4 RL5 0,847 5 RS1 0,806 6 RS2 0,892 7 RS3 0,844 8 RS4 0,650 9 AS1 0,772 10 AS2 0,852 11 AS3 0,868 12 AS4 0,903 13 EP1 0,791 14 EP2 0,930 15 EP3 0,771 16 EP4 0,941 17 EP5 0,891 18 TG1 0,767 19 TG2 0,811 20 TG3 0,921 21 TG4 0,914
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Thang đo 3, bao gồm 4 biến quan sát: TG1, TG2, TG3, TG4 thuộc thang đo “Phương tiện hữu hình”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát, giữ nguyên tên cho nhân tố này là “Phương tiện hữu hình” - F3.
Thang đo 4, bao gồm 4 biến quan sát: RS1, RS2, RS3, RS4 thuộc thang đo “Sự đáp ứng”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát, giữ nguyên tên cho nhân tố này là “Sự đáp ứng” - F4.
Thang đo 5, bao gồm 4 biến quan sát: RL1, RL2, RL4, RL5 thuộc thang đo “Sự tin cậy”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát, giữ nguyên tên
cho nhân tố này là “Sự tin cậy” - F5.
Bảng 4.18 thống kê mô tả các biến quan sát, giá trị trung bình các biến quan sát dao động trong khoảng từ 3,47 đến 4,14 tức là đều trên mức trung bình (trên sát dao động trong khoảng từ 3,47 đến 4,14 tức là đều trên mức trung bình (trên 3,00). Biến EP2 có giá trị nhỏ nhất là 3,47 và biến TG3 có giá trị lớn nhất là 4,14.
Giá trị trung bình biến QS – Chất lượng dịch vụ thẩm định giá là 3,89. Nhìn chung chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản được đánh giá ở mức khá. Tuy nhiên, giá trị nhỏ nhất là 2 chứng tỏ vẫn có khách hàng chưa hài lòng với chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản của Công ty TNHH Thẩm định giá Tây Nam.
Bảng 4.18: Thống kê mô tả các biến quan sát
Stt Biến quan sát Trung bình Phương sai Nhỏ nhất Lớn nhất
1 RL1 3,88 0,630 1 5 2 RL2 3,95 0,628 1 5 3 RL4 3,70 0,946 1 5 4 RL5 3,52 1,031 1 5 5 RS1 3,58 0,661 2 5 6 RS2 3,66 0,620 2 5 7 RS3 3,74 0,636 2 5 8 RS4 3,49 0,824 1 5 9 AS1 4,02 0,552 3 5 10 AS2 3,91 0,579 3 5 11 AS3 3,94 0,622 2 5