Stt Khoản mục Hạng trung
bình
Nhỏ nhất Lớn nhất Xếp hạng
1 Thương hiệu 3,95 3 5 5
2 Giá cả dịch vụ 1,53 1 2 1
3 Thời gian trả kết quả 2,54 1 4 3
4 Chất lượng phục vụ 2,56 1 4 4
5 Kết quả phù hợp 1,95 1 3 2
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.2.2.5. Kênh tiếp cận dịch vụ thẩm định giá tài sản
Hình 4.1 cho thấy các kênh thơng tin tiếp cận dịch vụ thẩm định giá tài sản.
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Đa số khách hàng biết đến dịch vụ thẩm định giá tài sản thông qua bạn bè, người thân, đối tác giới thiệu (chiếm 57,4%). Các kênh còn lại chiếm từ 5,9 – 8,0% và khơng có kênh nào vượt trội. Như vậy, doanh nghiệp thẩm định giá cần quan tâm đến kênh thông tin thông qua bạn bè, người thân, đối tác để marketing dịch vụ thẩm định giá đến khách hàng.
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH THẨM ĐỊNH GIÁ TÂY NAM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH THẨM ĐỊNH GIÁ TÂY NAM 4.3.1. Kiểm định thang đo
4.3.1.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo “Sự tin cậy”
Bảng 4.9 cho thấy, trị số trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của tháng đo “Sự tin cậy” là 0,541 < 0,6, biến quan sát RL3 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3. Trường hợp loại bỏ biến RL3 thì trị số Cronbach’s Alpha tổng thể là 0,826 > 0,6 và các biến quan sát RL1, RL2, RL4, RL5 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,475 - biến RL1) nên thang đo “Sự tin cậy” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Sự tin cậy” còn lại 4 biến quan sát là RL1, RL2, RL4, RL5.
Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự tin cậy”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RL1 15,15 19,288 0,439 0,493 RL2 15,08 19,260 0,445 0,492 RL3 15,05 7,307 0,299 0,826 RL4 15,32 16,720 0,578 0,405 RL5 15,51 16,349 0,560 0,398 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,541
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.3.1.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Sự đáp ứng”
ứng” là 0,892 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,672 - biến RS4) nên thang đo “Sự đáp ứng” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Sự đáp ứng” còn lại đủ 4 biến quan sát là RS1, RS2, RS3, RS4.
Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự đáp ứng”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RS1 10,90 3,392 0,792 0,851 RS2 10,82 3,432 0,845 0,835 RS3 10,74 3,477 0,791 0,852 RS4 10,99 3,123 0,672 0,911 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,892
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
4.3.1.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”
Bảng 4.11 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Năng lực phục vụ” là 0,932 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,776 - biến AS1) nên thang đo “Năng lực phục vụ” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy, thang đo “Năng lực phục vụ” còn lại đủ 4 biến quan sát là AS1, AS2, AS3, AS4. Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AS1 11,79 2,828 0,776 0,932 AS2 11,89 2,641 0,849 0,909 AS3 11,87 2,512 0,849 0,910 AS4 11,87 2,540 0,895 0,894 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,932
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Bảng 4.12 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Sự đồng cảm” là 0,939 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,797 - biến EP3) nên thang đo “Sự đồng cảm” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự đồng cảm”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến EP1 13,98 5,833 0,819 0,929 EP2 13,99 6,048 0,878 0,918 EP3 13,96 5,929 0,797 0,933 EP4 13,97 6,123 0,878 0,918 EP5 13,95 6,363 0,830 0,927 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,939
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Như vậy, thang đo “Sự đồng cảm” còn lại đủ 5 biến quan sát là EP1, EP2, EP3, EP4, EP5.
4.3.1.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Phương tiện hữu hình”
Bảng 4.13 cho thấy, trị số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Phương tiện hữu hình” là 0,932 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,731 - biến TG1) nên thang đo “Phương tiện hữu hình” có chất lượng tốt và các biến quan sát có mối quan hệ rất chặt chẽ. Bảng 4.13: Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TG1 12,34 2,279 0,731 0,916 TG2 12,26 2,106 0,768 0,903 TG3 12,18 1,846 0,884 0,862 TG4 12,19 1,896 0,856 0,873 Cronbach’s Anpha tổng thể 0,915
Như vậy, thang đo “Phương tiện hữu hình” cịn lại đủ 4 biến quan sát là TG1, TG2, TG3, TG4.
4.3.1.6. Kiểm định thang đo “Chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản”
Đối với thang đo “Chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản” chỉ có 1 biến quan sát nên không cần phải thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Stt Thang đo Cronbachs
Alpha Biến loại ra Biến còn lại 1 Sự tin cậy 0,826 RL3 RL1, RL2, RL4, RL5 2 Sự đáp ứng 0,892 - RS1, RS2, RS3, RS4
3 Năng lực phục vụ 0,932 - AS1, AS2, AS3, AS4
4 Sự đồng cảm 0,939 - EP1, EP2, EP3, EP4, EP5
5 Phương tiện hữu hình 0,915 - TG1, TG2, TG3, TG4
6 Chất lượng dịch vụ - - QS
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2016)
Sau khi kiểm định tất cả các thang đo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản và thang đo chất lượng dịch vụ thẩm định giá tài sản đều đạt độ tin cậy và còn lại 22 biến quan sát, giảm đi 1 biến so với ban đầu (bảng 4.14).
4.3.2. Phân tích nhân tố
Nghiên cứu tiếp tục kiểm định thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA). Các trị số cần thỏa mãn: giá trị Eigenvalue ≥ 1; hệ số tải nhân tố tối thiểu là 0,55 với cỡ mẫu 188 (Trần Thọ Đạt, 2011); kiểm định 0,5 < KMO < 1 (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett phải có (Sig.) < 0,05; tổng phương sai trích > 50%.
4.3.2.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.15 cho thấy, hệ số 0,5 < KMO = 0,82 < 1 thỏa mãn điều kiện kiểm định nên EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.