CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. Một số giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại các bệnh viện
5.2.3. Giải pháp về hệ thống công nghệ thông tin
thu viện phí khám chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, các bệnh viện hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính theo lộ trình tăng giá viện phí của Bộ y tế và chính sách thơng tuyến bảo hiểm y tế tồn quốc sẽ là thách thức lớn đối với các bệnh viện cơng lập. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các nhà quản lý cần phải nắm bắt thơng tin chính xác và xử lý thông tin nhanh nhạy, kịp thời để đề ra các quyết định, tận dụng sự trợ giúp của công nghệ thơng tin, máy vi tính và phần mềm kế tốn nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh đồng thời đem lại hiệu quả trong công tác quản lý nguồn tài chính của đơn vị, cụ thể:
- Tổ chức áp dụng các phương tiện và cơng nghệ hạch tốn tiên tiến
- Lựa chọn phần mềm ứng dụng phù hợp như: phần mềm quản lý bệnh án, phần mềm quản lý thu viện phí, phần mềm theo dõi cơng nợ, phần mềm quản lý xuất nhập tồn thuốc, vật tư y tế, phần mềm kế toán HCSN...
- Lựa chọn thiết bị, máy móc hiện đại, tương thích.
- Xây dựng quy trình ln chuyển chứng từ trên máy tính để bố trí con người đảm nhận từng phần hành kế tốn đảm bảo khơng có ảnh hưởng đến quy trình hạch toán chung của đơn vị.
5.2.4. Giải pháp về trình độ của nhân viên kế tốn
Theo kết quả phân tích hồi quy, nhân tố Trình độ của nhân viên kế toán ảnh hưởng nhất định đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM trong giai đoạn hiện nay.
Việc xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính - kế tốn có trình độ chun mơn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm có vai trị quan trọng trong việc quản lý tài chính và thực hiện tự chủ tài chính trong đơn vị; tham mưu cho lãnh đạo chi tiêu theo đúng chính sách, chế độ, tiết kiệm các khoản chi và có biện pháp để tăng nguồn thu cho đơn vị.
Việc nâng cao kiến thức về chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ tài chính - kế toán là rất cần thiết do vậy bệnh viện cần tạo điều kiện cho cán bộ tham gia học tập các lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Hiện nay tại các bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM, số lượng cán bộ làm cơng tác tài chính chưa có trình độ
chính quy chun ngành tài chính kế - tốn bên cạnh đó vẫn có cán bộ có trình độ trung cấp. Ngồi việc củng cố chun mơn nghiệp vụ về tài chính kế tốn cần phải nâng cao kiến thức về tin học và ngoại ngữ.
Có thể nói, nhân tố trình độ nhân viên kế tốn cũng quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản lý nói chung và quản lý tài chính bệnh viện nói riêng là đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ kế tốn chun trách, có nghiệp vụ tài chính kế tốn và có tinh thần trách nhiệm cao cần được xem như một nhiệm vụ then chốt trong việc hồn thiện cơng tác quản lý tài chính của đơn vị.
Theo cơ chế tự chủ tài chính trong giai đoạn sắp tới và chính sách thơng tuyến thẻ bảo hiểm y tế như hiện nay, tất cả các bệnh viện công lập muốn tồn tại và có thể cạnh tranh được với các bệnh viện tư nhân, ngồi việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn về các dịch vụ kỹ thuật, còn phải thay đổi thái độ phục vụ đem đến sự hài lòng cho người dân và đồng thời phải có một đội ngũ cán bộ kế toán chuyên nghiệp và có trình độ cao để giúp quản lý, cân đối tốt nguồn tài chính của đơn vị, đem đến những thơng tin hữu ích giúp nhà quản lý đưa ra những quyết định, chính sách tối ưu nhất. Vì vậy, thủ trưởng các đơn vị cần phải:
- Tuyển dụng, đào tạo nhân viên kế tốn có trình độ về chun mơn cao - Bố trí, sắp xếp nhân sự kế tốn phù hợp với năng lực chuyên môn.
- Cử các nhân viên tham gia các lớp tập huấn về các quy tắc ứng xử, kỹ năng giao tiếp, các nghiệp vụ liên quan.
- Tạo điều kiện cho nhân viên kế tốn nâng cao trình độ về tin học, khả năng ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin trong công tác chuyên môn.
- Bổ sung các nghiệp vụ về lý luận chính trị cho nhân viên
5.2.5. Giải pháp về hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm sốt nội bộ trong các bệnh viện cơng lập là hình thức tổ chức cơng tác kiểm tra kế nhằm đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, đáng tin cậy của thơng tin kế tốn; kiểm tra việc tổ chức chỉ đạo cơng tác kế tốn trong
đơn vị; kiểm tra trách nhiệm cá nhân từng nhân viên kế toán, đặc biệt là trách nhiệm và quyền hạn của Kế tốn trưởng; kiểm tra kết quả cơng tác kế toán trong mối quan hệ đối chiếu với các bộ phận liên quan trong đơn vị,... Tổ chức kiểm tra kế toán được tiến hành kịp thời được coi là một nhân tố hay biện pháp giám sát vừa chấn chỉnh, vừa ngăn chặn những gian lận, sai sót trong cơng tác kế toán đảm bảo tuân thủ đúng các qui định của pháp luật.
Thông qua hệ thống kiểm sốt nội bộ, nhà quản lý có thể kiểm sốt được mức độ tuân thủ các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính của đơn vị, đánh giá được tình hình tn thủ dự tốn ngân sách hàng năm tại đơn vị theo quy định của pháp luật. Ngồi ra, thơng qua kết quả kiểm tra, đơn vị đánh giá được chất lượng hoạt động quản lý các khoản thu - chi tài chính và sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương, quỹ thưởng, các quỹ của bệnh viện; đồng thời phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai phạm theo đúng thẩm quyền đã được phân cấp. Bằng việc đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục, các đơn vị có thể rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài chính kế tốn tại đơn vị.
Mặc dù, qua kết quả khảo sát trên, thì mức độ ảnh hưởng của hệ thống kiểm sốt nội bộ đến tổ chức cơng tác kế tốn khơng nhiều, nhưng các nhà quản lý phải có trách nhiệm thành lập, điều hành và kiểm soát hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với mục tiêu của tổ chức để góp phần hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn của đơn vị. Để hệ thống này vận hành tốt, cần tuân thủ một số nguyên tắc như: Xây dựng một mơi trường văn hóa chú trọng đến sự liêm chính, đạo đức nghề nghiệp cùng với những quy định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi. Các quy trình hoạt động và kiểm sốt nội bộ được văn bản hoá rõ ràng và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ tổ chức.
Hiện nay, nhiều Bệnh viện cơng lập chưa có hệ thống kiểm soát nội bộ độc lập, chủ yếu là tự kiểm tra và kết hợp với việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý tài chính cấp trên ngồi đơn vị. Việc xây dựng hệ thống kiểm soát
nội bộ độc lập sẽ giúp cho đơn vị nhận biết được kịp thời các hành vi làm sai phạm quy định và có biện pháp xử lý kịp thời giúp cho công việc quản lý Bệnh viện tốt hơn
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù tác giả cũng đã cố gắng trong việc thực hiện nghiên cứu này, tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, cụ thể đó là:
Thứ nhất, nghiên cứu đã xây dựng thang đo để đo lường mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến tổ chức cơng tác kế tốn tại các bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM. Tuy nhiên, các biến độc lập chỉ mới giải thích được 79,202% sự biến thiên của biến phụ thuộc (bảng 2, phụ lục 7), do đó sẽ tồn tại những nhân tố khác ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn tại mà mơ hình tác giả đưa ra trong nghiên cứu này chưa giải thích được. Vì vậy, nên cần có thêm nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai để xác định đầy đủ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế tốn tại các bệnh viện cơng lập.
Thứ hai, do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên trong luận văn này, tác giải
sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Phương pháp này tuy đơn giản, ít tốn kém chi phí nhưng kết quả nghiên cứu mang tính tổng quát, chưa thể hiện được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với các đơn vị sự nghiệp, cơ quan hành chánh nhà nước khác như: Ủy ban nhân dân, Kho bạc, ngân hàng, trường học...
Thứ ba, nghiên cứu chỉ mới thực hiện ở phạm vi ở các bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM, nếu thực hiện ở phạm vi rộng hơn là ở các bệnh viện cơng lập tại Việt Nam thì kết quả nghiên cứu sẽ có những đánh giá khái quát hơn.
Tóm tắt chương 5
Từ các kết quả nghiên cứu đạt được trong chương 4, trong chương 5 tác giả đã đưa ra những kiến nghị mang tính thực tiễn, thiết thực để các bệnh viện công lập trên địa bàn Tp.HCM có thể áp dụng nhằm hồn thiện hơn về tổ chức cơng tác kế tốn. Các kiến nghị được đưa ra cụ thể cho từng nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn, là cơ sở để các bệnh viện công lập xem xét và thực hiện. Trong chương này, tác giả cũng đã nêu ra các hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai về vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, 2010. Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2006. Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, Ngân hàng thế giới WB, 2007. Hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng
quốc tế, Hà Nội.
5. Bùi Thị Yến Linh, 2014. Tổ chức công tác kế tốn tại các cơ sở y tế cơng lập
tỉnh Quảng Ngãi. Luận án tiến sĩ. Học viện tài chính
6. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập, Hà Nội.
7. Chính phủ, 2012. Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt
động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập, Hà Nội.
8. Chính phủ, 2015. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
9. Đỗ Thị Thu Trang, 2010. Giải pháp quản lý sử dụng các nguồn tài chính tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập do địa phương quản lý ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.
10. Hà Thị Ngọc Hà, 2007. Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp và chuẩn mực kế tốn cơng, khoảng cách và những việc cần làm. Tạp chí Kế tốn, số 06, tr 17-20.
11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS (tập 1, 2). NXB Hồng Đức.
12. Hoàng Lê Uyên Thảo, 2012. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường cao
đẳng công nghệ - kinh tế và thủy lợi Miền Trung. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại
học Đà Nẵng.
13. Lâm Thị Thảo Trang, 2013. Hoàn thiện nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế Tp.HCM
14. Lê Thanh Huệ, 2015. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
tài chính tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ.
Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.
15. Lê Thị Thanh Hương, 2012. Hoàn thiện Tổ chức kế toán trong các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học
Thương mại.
16. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - Thiết kế và thực hiện. HCM: NXB Lao động - Xã Hội.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội, Luật Công nghệ thông tin, Hà
Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Luật số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội, Luật Kế toán, Hà Nội
Tiếng Anh
19. Bruce R.Neumann, James D.Suver, William N.Zelman, 1989. Financial Management, Concepts and Applications for Health Care Providers.
20. Earl R.Wilson, Leo E.Hay, Susan C.Kattelus, 2001. Accounting for Governmental andNonpofit Entities. McGraw-Hill, 12th Edition.
21. Ehsan Rayegan, Mehdi Parveizi, Kamran Nazari và Mostafa Emami, 2012.
Government accounting: An Assessment of Theory, Purposes and Standards.
22. George Akerlof, Josesh Stiglitz và Micheal Spence, 1970. Markets with asymmetry information
23. Hair, R. Anderson, R. Tatham, W. Black, Multivariate Data Analysis, 5th edn. (Prentice Hall International, London, 1998).
24. Healy, P. M., & Palepu, K. G. (2001). Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics, 31(1-3), 405-440.
25. Michael C. Jensen và William H. Meckling, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, V. 3, No. 4, pp. 305-360.
26. Lasse Oulasvirta, 2014. The ruluctance of a developed ountry to choose
International Puplic Sector Accounting Standards of the IFAC. A critical case study.
27. Louis C.Gapenski, 2004. Healthcare Finance - An introduction of Accounting and Financial Management, Third Edition.
28. Romney, Steinbart, Cushing, 1997. Accouting information systems, Seventh
Edition.
29. R. Edward Freeman, 1984. Strategic Management: A Stakeholder Approach.
Website
30. http://baotintuc.vn – Báo tin tức thông tấn xã Việt Nam, Tin tức thời sự
31. http://www.hspi.org.vn – Viện chiến lược và chính sách y tế
32. http://www.mof.org.vn – Cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính
33. http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn - Cổng thông tin điện tử ngành y tế
Tp.HCM
34. http://www.tapchitaichinh.vn – Tạp chí tài chính
35. http://www.tapchiketoan..com. vn - Tạp chí kế tốn
36. http://www.vhea.org.vn - Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam
37. https://en.wikipedia.org – Bách khoa toàn thư
PHỤ LỤC 01 – DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác
1 Phạm Văn Dược PGS.TS – Giáo viên hướng dẫn
Trường Đại học kinh tế HCM
2 Đinh Thị Liễu Trưởng phịng Kế
hoạch Tài chính Sở Y tế Tp.HCM
3 Ngơ Thị Hồng Hà Chun viên phịng Kế
hoạch Tài chính Sở Y tế Tp.HCM
4 Bùi Nguyễn Trí Đức Chun viên phịng Kế
hoạch Tài chính Sở Y tế Tp.HCM
5 Lê Thị Thủy Trưởng phịng Tài
chính Kế hoạch Ủy ban nhân dân Quận 6 6 Mai Thị Anh Trúc Phó phịng Tài chính
Kế hoạch Ủy ban nhân dân Quận 6 7 Phạm Thị Xn Hà Kế tốn trưởng Phịng Tài chính Kế hoạch