CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5 Thiết kế thực hiện và kết quả nghiên cứu sơ bộ
3.5.2 Kết quả nghiên cứu định tính
a/ Kết quả thảo luận tay đôi
Kết quả thảo luận tay đôi cho thấy, các đối tượng được mời phỏng vấn cho rằng trong các nhân tố mà tác giả đề xuất nghiên cứu có một số biến quan sát chưa phù hợp và chưa thể hiện rõ nhân tố mà nó muốn đo lường. Do đó, tác giả nhận được nhiều ý kiến đóng góp nhằm điều chỉnh, bổ sung các thang đo để tăng tính dễ hiểu và phù hợp hơn.
BẢNG 3.4 BẢNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN TAY ĐÔI
Nhân tố Thang đo Lý do điều chỉnh (Ý
kiến của đối tượng được phỏng vấn) Trước nghiên cứu Sau nghiên cứu
Tuổi doanh nghiệp
Bỏ nhân tố này Vì tuổi doanh nghiệp không ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs do hầu hết các DNNVV tại Việt Nam đều chỉ áp dụng thống nhất theo hướng dẫn của bộ tài chính khơng có sự điều chỉnh thêm bớt để nhằm mục đích phục vụ việc quản lý nội bộ
Chi phí/ lợi ích Việc sử dụng kế toán giá trị hợp lý (FVA) là quá mức trong IFRS for SMEs
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ nhất và thứ năm có thể trùng nhau và thang đo thứ năm được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ nhất
Tính chất, khối lượng và sự phức tạp của công bố thông tin theo yêu cầu của IFRS for SMEs quá nhiều.
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ hai và thứ tư có thể trùng nhau và thang đo thứ tư được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ hai
Chun mơn năng lực, của
IFRS for SMEs nhìn chung khơng
Bỏ thang đo này Vì thang đo này khơng rõ ràng không đo lường
người làm kế toán
dễ hiểu được nhân tố chuyên
mơn năng lực, kế tốn Rất khó nắm bắt
được ý nghĩa một số thuật ngữ trong IFRS for SMEs
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ hai và thứ ba có thể trùng nhau và thang đo thứ ba được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ hai
Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng Hiệu chỉnh thành: Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng để áp dụng IFRS for SMEs.
Vì thang đo này khơng rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
Khả năng sử dụng kiến thức đảo tạo bổ sung về kế toán sau khi tốt nghiệp ở trường
Hiệu chỉnh thành
Khả năng sử dụng kiến thức đảo tạo bổ sung về kế toán sau khi tốt nghiệp ở trường đế áp dụng IFRS for SMEs
Vì thang đo này khơng rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
Trình độ đồng đều của kế tốn viên trong bộ phận kế tốn
Hiệu chỉnh thành
Trình độ đồng đều của kế toán viên trong bộ phận kế toán khi áp dụng IFRS for SMEs
Vì thang đo này không rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
b/ Các kết quả trong giai đoạn khảo sát sơ bộ
Sau khi thực hiện việc thảo luận tay đôi để hiệu chỉnh thang đo nháp, tác giả bắt đầu tiến hành một cuộc khảo sát sơ bộ với 40 mẫu để hiệu chỉnh lại thang đo một lần nữa trước khi bắt đầu đưa ra bảng câu hỏi chính thức. Theo Đinh Bá Hùng Anh, 2017 nếu số mẫu sơ bộ quá lớn sẽ làm cho việc điều chỉnh thang đo là không phù hợp. Do đó, ơng cũng cho rằng 40 mẫu là một lượng mẫu vừa đủ để thực hiện khảo sát sơ bộ.
Kiểm định Cronbanch’s Alpha
BẢNG 3.4 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CROBANCH’S ALPHA NHÂN TỐ TỐ
CHI PHÍ LỢI ÍCH Thang đo Scale Mean if
Item Deleted (Trung bình của thang đo nếu loại
biến) Scale Variance if Item Deleted (Phương sai của thang đo nếu loại
biến) Corrected Item-Total Correlation (Tương quan biến – Tổng điều chỉnh) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha nếu loại biến) Chi phí tuân thủ cao 12.3000 4.728 .857 .813 Khơng có sẵn thơng tin 12.6500 5.105 .685 .880 Giá trị hợp lý là không phù hợp 12.3500 5.156 .730 .862 Cần phải lược bớt để tăng hiệu quả 12.3500 5.003 .742 .858
Hệ số Cronbach ‘s alpha của nhóm “Chi phí lợi ích” là 0.886
Thành phần nhân tố “Chi phí lợi ích”. Có 4 biến quan sát Cronbach’s Alpha tổng nhóm là: 0.886. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều đạt độ tin cậy.
• Nhân tố chun mơn năng lực của người kế toán
BẢNG 3.5 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CROBANCH’S ALPHA NHÂN TỐ TỐ
CHUYÊN MƠN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KẾ TỐN ( LẦN 1) Thang đo Scale Mean if
Item Deleted (Trung bình của thang đo nếu loại
biến)
Scale Variance if Item Deleted
(Phương sai của thang đo
nếu loại biến) Corrected Item-Total Correlation (Tương quan biến – Tổng điều chỉnh) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha nếu loại biến) Sử dụng kiến thức đại học 28.6000 22.349 .699 .789 Sử dụng kiến thức bổ sung 28.7000 23.651 .307 .846 Trình độ khơng đồng đều 28.8000 24.215 .318 .838 IFRS for SMEs khó hiểu 28.7000 20.421 .596 .801 Thuật ngữ khó hiểu 28.5750 22.097 .694 .788 Cấu trúc khó nắm bắt 28.7000 22.421 .652 .793 Điều kiện ghi nhận khó thực hiện 28.6750 22.892 .662 .795 Phương pháp hạch tốn khó hiểu 28.3250 22.225 .669 .791
Hệ số Cronbach ‘s alpha của nhóm “chun mơn năng lực của người kế tốn” là 0.826
Thành phần nhân tố “Chuyên môn năng lực của người kế tốn”. Có 8 biến quan sát, Cronbach’ s Alpha tổng nhóm là: 0.826. Trong đó có 2 biến “Sử dụng kiến thức bổ sung” và “Trình độ khơng đồng đều” có hệ số tương quan lớn hơn 0.3 nhưng hệ số Cronbach’ s Alpha nếu loại biến lần lượt là 0.846 và 0.838 lớn hơn hệ số Cronbach ‘s Alpha của nhóm nên bị loại. Các biến quan sát cịn lại đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 đồng thời hệ số Cronbach ‘s Alpha nếu loại biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm. Do đó, tất cả các biến còn lại đều đạt độ tin cậy.
Sau khi xem xét các giá trị phân tích hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 của nhóm nhân tố “Chun mơn năng lực của người kế tốn”, do có phát sinh các giá trị biến bị loại nên cần phải tiến hành kiểm định lại Cronbach’ s Alpha. Kết quả như sau:
BẢNG 3.6 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CROBANCH’S ALPHA NHÂN TỐ TỐ
CHUYÊN MÔN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KẾ TOÁN ( LẦN 2) Thang đo Scale Mean if
Item Deleted (Trung bình của thang đo nếu loại
biến)
Scale Variance if Item Deleted
(Phương sai của thang đo
nếu loại biến) Corrected Item-Total Correlation (Tương quan biến – Tổng điều chỉnh) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha nếu loại biến) Sử dụng kiến thức đại học 20.6500 13.721 .777 .828 IFRS for SMEs khó hiểu 20.7500 13.269 .497 .893 Thuật ngữ khó hiểu 20.6250 13.830 .712 .838 Cấu trúc khó nắm bắt 20.7500 13.782 .723 .836
Điều kiện ghi nhận khó thực hiện 20.7250 14.307 .712 .840 Phương pháp hạch tốn khó hiểu 20.3750 13.881 .696 .841
Kết quả kiểm định Cronbach’ s Alpha vẫn còn biến quan sát “IFRS for SMEs khó hiểu” có hệ số Cronbach’ s Alpha nếu loại biến cao hơn Cronbach’ s Alpha tổng của nhóm. Do đó, tác giả phải tiến hành kiểm định Cronbach’ s Alpha lần 3.
BẢNG 3.7 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CROBANCH’S ALPHA NHÂN TỐ TỐ
CHUYÊN MÔN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KẾ TOÁN ( LẦN 3) Thang đo Scale Mean if
Item Deleted (Trung bình của thang đo nếu loại
biến)
Scale Variance if Item Deleted
(Phương sai của thang đo
nếu loại biến) Corrected Item-Total Correlation (Tương quan biến – Tổng điều chỉnh) Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha nếu loại biến) Sử dụng kiến thức đại học 16.6250 8.651 .775 .861 Thuật ngữ khó hiểu 16.6000 8.605 .738 .869 Cấu trúc khó nắm bắt 16.7250 8.615 .738 .869
Điều kiện ghi nhận khó thực hiện 16.7000 9.087 .716 .874 Phương pháp hạch tốn khó hiểu 16.3500 8.644 .721 .873
Hệ số Cronbach ‘s alpha của nhóm “chun mơn năng lực của người kế toán” là 0.893
Thành phần nhân tố “Chuyên môn năng lực của người làm kế tốn”. Có 5 biến quan sát Cronbach’s Alpha tổng nhóm là: 0.966. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều đạt độ tin cậy.
BẢNG 3.8 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CROBANCH’S ALPHA NHÂN TỐ TỐ
CHUYÊN MÔN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KẾ TOÁN ( LẦN 3) Thang đo Scale Mean if
Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Tính thuế TNDN 15.1000 7.733 .823 .845 Vay vốn 15.1750 8.404 .805 .852
Yêu cầu quản lý thống kê
15.1750 8.302 .711 .871
Yêu cầu quản lý nội bộ
15.2500 8.449 .678 .879
Tăng mức tín nhiệm
15.4000 8.503 .659 .883
Hệ số Cronbach ‘s alpha của nhóm “nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính” là 0.890
Thành phần nhân tố “nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính”. Có 5 biến quan sát Cronbach’s Alpha tổng nhóm là: 0.890. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều đạt độ tin cậy.
c/ Kết quả phân tích EFA trong giai đoạn khảo sát sơ bộ
Nhằm mục đích xem xét tính phù hợp của việc phân tích nhân tố của các nhân tố trên tác giả sẽ tiến hành các kiểm định KMO & Bartlett. Kết quả kiểm định như sau:
BẢNG 3.9 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO AND BARTLETT'S TEST
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .712 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 363.470 df 91 Sig. .000
Xét thấy hệ số kiểm định 0.5 <KMO = 0.712< 0.85 đạt được tính hiệu quả của kiểm định. Mặc khác, kết quả kiểm định Bartlett cho giá trị Sig < 0.05. Kết quả này cho thấy mẫu phù hợp với việc phân tích nhân tố. Tác giả tiến hành chạy phân tích EFA như sau:
Bảng 3.10 MA TRẬN XOAY NHÂN TỐ (Rotated Component Matrixa)
Component
1 2 3
Vay vốn .898
Tính thuế TNDN .893
Yêu cầu quản lý thống kê .835
Tăng mức tín nhiệm .768
Yêu cầu quản lý nội bộ .762
Sử dụng kiến thức đại học .880
Thuật ngữ khó hiểu .848
Điều kiện ghi nhận khó thực hiện .795
Cấu trúc khó nắm bắt .794
Phương pháp hạch tốn khó hiểu .749
Chi phí tuân thủ cao .892
Cần phải lược bớt để tăng hiệu quả .875
Giá trị hợp lý là không phù hợp .809
Khơng có sẵn thơng tin .785
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.
Bảng 3.11 TỔNG PHƯƠNG SAI TRÍCH CỦA CÁC BIẾN CẦN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.673 33.381 33.381 4.673 33.381 33.381 3.553 25.380 25.380 2 3.645 26.035 59.416 3.645 26.035 59.416 3.549 25.349 50.730 3 1.872 13.370 72.785 1.872 13.370 72.785 3.088 22.056 72.785 4 .903 6.452 79.238 5 .619 4.423 83.661 6 .500 3.571 87.232 7 .388 2.773 90.005 8 .336 2.403 92.409
9 .289 2.064 94.473 10 .264 1.889 96.362 11 .165 1.181 97.543 12 .151 1.080 98.624 13 .120 .858 99.482 14 .073 .518 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kết quả kiểm định phương sai trích đạt 72.785% > 50% là phù hợp, điều này cho thấy mức độ giải thích của mơ hình đạt 72.785%. Các kết quả phân tích nhân tố đều có hệ số tải nhân tố đạt 0.5 được xem là phù hợp với việc đo lường nhân tố đó.
d/ Thang đo sau giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
BẢNG 3.12 BẢNG THANG ĐO SAU NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Biến quan sát Hệ số tải
nhân tố
Nhân tố
1. Các chi phí tuân thủ IFRS của DNNVV lớn hơn nhiều so với lợi ích tương ứng
.892 Chi phí lợi ích
2. Cần có thêm các khoản miễn giảm hơn trong IFRS for SMEs để làm cho bộ chuẩn mực này có hiệu hơn về mặt chi phí đối với các DNNVV tại Việt Nam
.875
3. Việc sử dụng giá trị hợp lý trong IFRS for SMEs địi hỏi chi phí hàng năm đáng kể cho người lập và không phải là hợp lý trên cơ sở chi phí / lợi ích
.809
4. Các thông tin theo yêu cầu của IFRS for SMEs thì khơng có sẵn hoặc chỉ có với chi phí hoặc nổ lực không cần thiết.
.785
5. Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng để áp dụng IFRS for SMEs
.880 Chuyên môn năng lực của
người kế toán
6. Thuật ngữ sử dụng trong IFRS for SMEs rất khó hiểu .848 7. Điều kiện ghi nhận theo IFRS for SMEs không dễ
hiểu
.795
8. IFRS for SMEs được cấu trúc một cách rất khó thực hiện
.794
9. Các phương pháp hạch toán đưa ra theo IFRS for SMEs khơng dễ hiểu
10. Tính thuế TNDN để hồn thành báo cáo thuế .917 Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo
tài chính
11. Nộp hồ sơ xin vay vốn ngân hàng .914
12. Đáp ứng yêu cầu quản lý, thống kê của cơ quan nhà nước
.968
13. Đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ .963
14. Tăng mức tín nhiệm từ nhà cung cấp. .935