4.1.5 Phân tích hồi quy và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
BẢNG 4.16 KẾT QUẢ HỒI QUY BINARY LOGISTIC
Nhân tố Hệ số tương quan 𝜷 Mức ý nghĩa Phần trăm ảnh hưởng1 (%) Hệ số tự do -2.852 .000 Hoạt động quốc tế 1.312 .016 32.8
Sự tồn tại của phịng kế tốn 1.800 .007 45.0
Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV
.757 .005 18.9
Chuyên môn, năng lực của người làm kế toán
2.070 .000 51.75
Chi phí lợi ích .495 .039 12.4
Phương trình hồi quy Binary Logistic thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV như sau:
𝐥𝐧[𝑷 (𝑴𝑫𝑺𝑺=𝟏)
𝑷 (𝑴𝑫𝑺𝑺=𝟎)) = 1.312 HĐQT+ 1.800 PKT+ 0.757 NC+2.070 CMNL+0.495
CPLI – 2.852
( Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs = 1.312 Hoạt động quốc tế + 1.800 Sự tồn tại của phịng kế tốn + 0.757 Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV + 2.070 Chuyên môn năng lực của người làm kế tốn + 0.495 Chi phí lợi ích – 2.852)
Căn cứ vào kết quả hồi quy câu hỏi nghiên cứu thứ nhất của đề tài đã được trả lời: có 5 nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs là (1) Hoạt động quốc tế, (2) Sự tồn tại của phịng kế tốn, (3) Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV, (4) Chuyên môn năng lực của người làm kế tốn, (5) Chi phí lợi ích
Trong 5 nhân tố trên, nhân tố “Chun mơn năng lực của người làm kế tốn” có tác động mạnh nhất tới mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs là nhân tố “Chuyên môn năng lực của người làm kế toán” với hệ số hồi quy là 2.070 và mức độ ảnh hưởng là 51.75%, tiếp đến là nhân tố “Sự tồn tại của phịng kế tốn” với hệ số hồi quy là: 1.800 và mức độ ảnh hưởng là 45.0%., “Hoạt động quốc tế” với hệ số hồi quy là: 1.312 và mức độ ảnh hưởng là 32.8%, “Nhu cầu của đối tượng sử dụng
báo cáo tài chính của các DNNVV” với hệ số hồi quy là 0.757 và mức độ ảnh
hưởng là 18.9%, “Chi phí lợi ích” với hệ số hôi quy là 0.495 và mức độ ảnh hưởng là 12.4%. Đây cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai của đề tài. Và đây cũng là căn cứ để nghiên cứu có thể tổng hợp và xây dựng đề xuất các giải pháp cho việc áp dụng IFRS for SMEs cho các DNNVV ở nước ta trong tương lai.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các nhân tố có tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs như sau:
Chuyên môn năng lực của người làm kế tốn
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự tương quan dương giữa nhân “Chun mơn, năng lực của người làm kế toán” và “Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs”. Hệ số hồi quy là 2.070 và mức độ ảnh hưởng là 51.75%, điều này có nghĩa là khi “Chuyên môn, năng lực của người làm kế tốn” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ
sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs tăng với xác suất là 51.75%. Đây là nhân tố có sự tác động mạnh nhất.
Sự tồn tại của phịng kế tốn
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự tương quan dương giữa nhân “Sự tồn tại của phịng kế tốn” và “Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs”. hệ số hồi quy là: 1.800 và mức độ ảnh hưởng là 45.0%, điều này có nghĩa là khi “Chuyên môn, năng lực của người làm kế tốn” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs tăng với xác suất là 45%. .
Hoạt động quốc tế
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự tương quan dương giữa nhân “Hoạt động quốc tế” và “Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs”. Hệ số hồi quy là: 1.312 và mức độ ảnh hưởng là 32.8%, điều này có nghĩa là khi “Hoạt động quốc tế” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs tăng với xác suất là 32.8%.
Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự tương quan dương giữa nhân “Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV” và “Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs”. Hệ số hồi quy là 0.757 và mức độ ảnh hưởng là 18.9%, điều này có nghĩa là khi “Nhu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs tăng với xác suất là 18.9%.
Chi phí lợi ích
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự tương quan dương giữa nhân “Chi phí lợi ích” và “Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs”. hệ số hôi quy là 0.495 và mức độ ảnh hưởng là 12.4%, điều này có nghĩa là khi “Chi phí lợi ích” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs tăng với xác suất là 12.4%.
4.2 Bàn luận
Thông qua các kết quả kiểm định Cronbach ‘s Alpha và phân tích EFA giúp tác giả thấy được từng biến quan sát được trích lọc ra trong mỗi nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs. Đồng thời thơng qua, kết quả phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic nghiên cứu cũng tìm ra được mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV tại Việt Nam.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, có thể nói rằng nhân tố “Chuyên mơn năng lực của người làm kế tốn” là một trong những nhân tố tác động mạnh nhất đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV tại Việt Nam với mức độ ảnh hưởng 51.75% Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu Parmod Chand,2015 tại Fiji và của nghiên cứu Stefan Bunea et al, 2012 tại Romani. Do đó, có thể nói rằng chun mơn và năng lực của người làm kế tốn đóng một phần rất quan trọng trong việc xem xét áp dụng IFRS for SMEs tại nước ta. Nguồn nhân lực kế tốn với chun mơn, năng lực cao là một trong những điều kiện tiên quyết cần phải được quan tâm khi xem xét việc áp dụng IFRS for SMEs.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng nhân tố “Sự tồn tại của phòng kế tốn” có mối tương quan với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của DNNVV tại Việt Nam vói mức độ ảnh hưởng 45%. Kết quả này phù hợp với nghiờn cu ca Merve Klỗa1 et al, 2016. Việc áp dụng IFRS for SMEs phát sinh từ nhu cầu phục vụ việc quản lý nội bộ doanh nghiệp và công bố thơng tin ra bên ngồi để thu hút vốn đầu tư quốc tế. Vì thế, các DNNVV cần có một bộ phận kế tốn riêng biệt để có thể nắm bắt được những đặc điểm riêng biệt của doanh nghiệp mình mới có thể hiểu được và vận dụng được IFRS for SMEs.
Nhân tố “Hoạt động quốc tế” cũng có sự tương quan đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV với mức độ ảnh hưởng 32.8%. Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế liên quan có yếu tố nước ngồi cần thiết phải có một báo cáo tài chính được trình bày trên hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế. Hiện nay, Việt Nam ta đã và đang hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới. Đây chính là một trong những cơ hội để các DNNVV phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế với các nhà đầu tư, nhà kinh doanh nước ngồi. Chính vì điều đó, một khi các DNNVV tham vào thị trường quốc tế càng nhiều thì việc xem xét áp dụng IFRS for SMEs càng trở thành vấn đề mà các DNNVV quan tâm nhiều hơn.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhân tố “Nhu cầu của đối tượng sử
dụng báo cáo tài chính của các DNNVV” cũng ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp
bởi vì hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vửa tại Việt Nam thực hiện báo cáo tài chính chủ yếu phục vụ cho việc nộp cho cơ quan thuế với mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong khi đó, IFRS for SMEs chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của người sử dụng bên ngồi chứ khơng phải nhằm mục đích phục vụ cho cơ quan thuế (IASB,2004). Điều này cho thấy rằng khi nhu cầu của các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của các DNNVV chưa cao nên chưa thể tác động mạnh đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhân tố “Chi phí lợi ích” cũng là một trong những nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV với mức độ ảnh hưởng không cao 12.4%. Kết quả này cho thấy rằng, các DNNVV vẫn cảm thấy rằng xem xét về khía cạnh chi phí và lợi ích đối với việc áp dụng IFRS for SMEs là không phù hợp. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Chi phí lợi ích” đối với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV khơng cao chỉ ở mức 12.4%.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Sau khi tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và các thang đo lường các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs, tác giả tiến hành thực hiện nghiên cứu khảo sát lấy ý kiến trên 197 DNNVV. Với kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs. Song song đó, tác giả đưa ra những bàn luận nhận xét xoay quanh kết quả nghiên cứu đạt được. Kết quả nghiên cứu này cũng chính là câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra tại chương 1 của bài viết.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu và bàn luận trình bày chương 4, phần này sẽ trình bày các kết luận của nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV. Từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với các DNNVV, và các cơ quan chức năng có liên quan . Cuối cùng là một số hạn chế của nghiên cứu và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo
5.1 Kết luận
Sau quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV tại Việt Nam ” đã hoàn thành các mục tiêu đề ra: Khái quát được các định nghĩa về SMEs tại các quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu về đối tượng áp dụng IFRS for SMEs theo định nghĩa của IASB – Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế về SMEs. Dựa trên cơ sở phân loại của IASB kết hợp với định nghĩa DNNVV theo nghị định 56/2009/NĐ-CP, tác giả đã xác định đối tượng cần nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực IFRS for SMEs. Từ đó xây dựng các giải thuyết mơ hình nghiên cu da trờn nghiờn cu ca Merve Klỗ et al, 2016 kết hợp với một số nghiên cứu về việc áp dụng chuẩn mực IFRS for SMEs khác như Parmod Chand,2015; Devrimi Kaya & Mximilian Koch,2014; Stefan Bunea et al, 2012. Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích, kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy đề xuất, xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs của các DNNVV. Nghiên cứu đã cơ bản thực hiện đầy đủ các bước của một quy trình nghiên cứu khoa học, từ bước xác định đối tượng cần nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu đến việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích các kết quả nghiên cứu đạt được. Nghiên cứu đã góp phần cung cấp được những thông tin hữu ích cho các DNNVV trong việc xác định các nhân tố cần phải được cải thiện trước khi Bộ Tài Chính xem xét và ban hành việc áp dụng IFRS for SMEs trong tương lai sắp tới. Đồng thời, nghiên cứu cũng giúp các nhà lập quy xem xét về quan điểm của các DNNVV đối với các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng của các DNNVV với quy mô được xác định theo theo nghị định 56/2009. Với kết quả nghiên cứu của bài viết đã góp phần tạo nên những định hướng nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo với các vấn đề nghiên cứu liên quan
đến báo cáo tài chính của các DNNVV cũng như làm cơ sở xác lập khung pháp lý cho các DNNVV tại nước ta trong tương lai.
5.2 Kiến nghị
“Chiến lược kế tốn – kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyệt định 480/QD-TTg đã xác định quan điểm là “hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống chuẩn mực”, “hịa nhập với thơng lệ quốc tế”. Quan điểm về hội nhập quốc tế đã trở thành xu hướng phát triển của ngành kế tốn Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Xu hướng này ln được khẳng định trong nhiều kỳ hội thảo của Bộ Tài Chính liên quan tới vấn đề xem xét và vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Do đó, việc xem xét vận dụng chuẩn mực IFRS for SMEs cho các DNNVV là cần thiết và đúng đắn trong điều kiện của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng IFRS for SMEs không chỉ riêng là vấn đề của cơ quan, nhà nước mà cịn cần phải có sự phối hợp, gắn kết đồng lòng của các DNNVV trong việc nâng cao nghề nghiệp kế tốn Việt Nam mang tầm quốc tế. Chính vì lý do đó, tác giả cho rằng cần thiết phải có sự chuẩn bị cả về phía cơ quan nhà nước và các DNNVV.
5.2.1 Kiến nghị đối với các DNNVV
Tổ chức các buổi đào tạo nội bộ để nâng cao kiến thức về IFRS for SMEs.
Dựa vào kết quả nghiên cứu về nhân tố “Chuyên môn, năng lực của người làm kế tốn”, có thể nói rằng thấy rằng hầu hết các kế toán của các DNNVV chưa thật sự trang bị cho mình những kiến thức liên quan đến IFRS for SMEs. Do đó, về phía DNNVV cần thiết phải mở rộng nhiều hơn nữa các cuộc đào tạo nội bộ để nâng cao kiến thức về IFRS for SMEs cho các nhân viên kế tốn nói riêng và cho các bộ phận liên quan đến việc sử dụng những thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nói chung. Điều này cũng giúp ích cho các doanh nghiệp có được sự chuẩn bị trước khi cơ quan nhà nước có những sự thay đổi chính sách kế toán theo xu hướng hội nhập kế toán quốc tế nhiều hơn.
Thành lập một bộ phận kế toán riêng biệt nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Hiện nay, đối với các DNNVV hầu hết khơng có bộ phận kế tốn riêng biệt mà sử dụng các dịch vụ kế toán để thực hiện lập các báo cáo tài chính cho doanh nghiệp. Việc làm này giúp các DNNVV tiết kiệm được thời gian, nhân lực cho các
vấn đề liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Tuy nhiên, các dịch vụ kế toán là các kế tốn viên bên ngồi cơng ty, khơng phải thât sự là nhân viên của doanh nghiệp. Điều này, sẽ làm ảnh hưởng đến quan điểm xét đốn chun mơn trong việc lập và trình bày các thơng tin trên báo cáo tài chính. Nếu báo cáo tài chính được lập từ chính các nhân viên trong doanh nghiệp thì sẽ thể hiện chính xác và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp hơn. Do đó, các DNNVV nên có bộ phận kế tốn riêng biệt để giúp cho vấn đề quản lý tài chính