Nhân tố đo
lường
Item đo lường Thang đo Nghiên cứu sử dụng Mức độ sẵn sàng Nhân viên kế toán của công ty
đã được đào tạo IFRS for SMEs?
Có/khơng Merve Klỗa1 et al, 2016 Nhà quản lý của công ty đã được
đào tạo IFRS for SMEs?
Có/khơng
Bạn đã tham khảo chương trình kế tốn theo IFRS for SMEs
Có/khơng
Bạn đã sắp xếp các cuộc họp trong công ty để thông báo cho nhân viên kế tốn về IFRS for SMEs
Có/khơng
Sự tồn tại của phịng kế tốn
N/A Có/khơng Merve Klỗa1
et al, 2016
Hoạt động quốc tế
N/A Cú/khụng Merve Klỗa1
et al, 2016
Tuổi doanh nghiệp
(<5 năm ); (6 năm -15 năm); (>15 năm )
Cp quóng Merve Klỗa1 et al, 2016
Chi phí lợi ích Việc sử dụng kế tốn giá trị hợp lý (FVA) là quá mức trong IFRS for SMEs Liker 5 mức độ Parmod Chand,2015 Tính chất, khối lượng và sự phức tạp của công bố thông tin theo yêu cầu của IFRS for SMEs quá nhiều.
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015
Các chi phí tuân thủ IFRS của DNNVV lớn hơn nhiều so với lợi ích tương ứng
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015
Các thông tin theo yêu cầu của IFRS for SMEs thì khơng có sẵn
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015
hoặc chỉ có với chi phí hoặc nổ lực khơng cần thiết
Việc sử dụng giá trị hợp lý trong IFRS for SMEs địi hỏi chi phí hàng năm đáng kể cho người lập và không phải là hợp lý trên cơ sở chi phí / lợi ích
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015
Cần có thêm các khoản miễn giảm hơn trong IFRS for SMEs để làm cho bộ chuẩn mực này có hiệu hơn về mặt chi phí đối với các DNNVV tại Việt Nam
Liker 5 mức độ Parmod Chand,2015 Chun mơn năng lực, của người làm kế tốn
IFRS for SMEs nhìn chung khơng dễ hiểu Liker 5 mức độ Parmod Chand,2015 Rất khó nắm bắt được ý nghĩa
một số thuật ngữ trong IFRS for SMEs
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015
Thuật ngữ sử dụng trong IFRS for SMEs rất khó hiểu
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015 IFRS for SMEs được cấu trúc
một cách rất khó thực hiện
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015 Điều kiện ghi nhận theo IFRS
for SMEs không dễ hiểu
Liker 5 mức độ
Parmod Chand,2015 Các phương pháp hạch toán đưa
ra theo IFRS for SMEs không dễ hiểu Liker 5 mức độ Parmod Chand,2015 Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng Liker 5 mức độ Trần Đình Khơi Nguyên, 2013
Khả năng sử dụng kiến thức đảo tạo bổ sung về kế toán sau khi
Liker 5 mức độ
Trần Đình Khơi Ngun,
tốt nghiệp ở trường 2013 Trình độ đồng đều của kế toán
viên trong bộ phận kế toán
Liker 5 mức độ
Trần Đình Khơi Nguyên, 2013
Nhu cầu của người sử dụng báo cáo tài chính
của các DNVVN
Tính thuế TNDN để hồn thành báo cáo thuế
Liker 5 mức độ
Doris Feltham, 2013
Nộp hồ sơ xin vay vốn ngân hàng
Liker 5 mức độ
Doris Feltham, 2013
Đáp ứng yêu cầu quản lý, thống kê của cơ quan nhà nước
Liker 5 mức độ
Doris Feltham, 2013
Đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ Liker 5 mức độ
Doris Feltham, 2013
Tăng mức tín nhiệm từ nhà cung cấp.
Liker 5 mức độ
Doris Feltham, 2013
3.5 Thiết kế thực hiện và kết quả nghiên cứu sơ bộ 3.5.1 Thiết kế thực hiện 3.5.1 Thiết kế thực hiện
Tác giả tiến hành quy trình thiết kế nghiên cứu định tính như sau:
(1) Dựa trên cơ sở nghiên cứu các cơng trình nghiên trình trước tác giả tiến hành xây dựng bảng thang đo nháp cho các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng của các DNNVV.
(2) Sau đó, tác giả tiến hành hiệu chỉnh thang đo sơ bộ bằng cách thảo luận tay
đôi 10 người bao gồm 2 giám đốc, 4 kế toán trưởng và 4 kế tốn viên có kinh nghiệm của một số DNVVN.( Xem phụ lục 4 danh sách tham gia thảo
luận tay đôi)
(3) Tiếp theo, nhằm đảm bảo mức độ phù hợp của thang đo trước khi bắt đầu
nghiên cứu chính thức tác giả sẽ tiến hành một cuộc khảo sát sơ bộ gồm 40 DNVVN. (Xem phụ lục 9 danh sách khảo sát nghiên cứu sơ bộ)
(4) Bằng việc thực hiện các kiểm định Cronbanch’s Alpha và thực hiện phân tích nhân tố EFA cho các nhóm nhân tố, tác giả xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình thu thập dữ liệu để thực hiện nghiên cứu chính thức.
3.5.2 Kết quả nghiên cứu định tính
a/ Kết quả thảo luận tay đôi
Kết quả thảo luận tay đôi cho thấy, các đối tượng được mời phỏng vấn cho rằng trong các nhân tố mà tác giả đề xuất nghiên cứu có một số biến quan sát chưa phù hợp và chưa thể hiện rõ nhân tố mà nó muốn đo lường. Do đó, tác giả nhận được nhiều ý kiến đóng góp nhằm điều chỉnh, bổ sung các thang đo để tăng tính dễ hiểu và phù hợp hơn.