Nhân tố Thang đo Lý do điều chỉnh (Ý
kiến của đối tượng được phỏng vấn) Trước nghiên cứu Sau nghiên cứu
Tuổi doanh nghiệp
Bỏ nhân tố này Vì tuổi doanh nghiệp khơng ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS for SMEs do hầu hết các DNNVV tại Việt Nam đều chỉ áp dụng thống nhất theo hướng dẫn của bộ tài chính khơng có sự điều chỉnh thêm bớt để nhằm mục đích phục vụ việc quản lý nội bộ
Chi phí/ lợi ích Việc sử dụng kế toán giá trị hợp lý (FVA) là quá mức trong IFRS for SMEs
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ nhất và thứ năm có thể trùng nhau và thang đo thứ năm được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ nhất
Tính chất, khối lượng và sự phức tạp của công bố thông tin theo yêu cầu của IFRS for SMEs quá nhiều.
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ hai và thứ tư có thể trùng nhau và thang đo thứ tư được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ hai
Chuyên môn năng lực, của
IFRS for SMEs nhìn chung khơng
Bỏ thang đo này Vì thang đo này khơng rõ ràng khơng đo lường
người làm kế tốn
dễ hiểu được nhân tố chuyên
mơn năng lực, kế tốn Rất khó nắm bắt
được ý nghĩa một số thuật ngữ trong IFRS for SMEs
Bỏ thang đo này Vì thang đo thứ hai và thứ ba có thể trùng nhau và thang đo thứ ba được sử dụng thì phù hợp hơn thang đo thứ hai
Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng Hiệu chỉnh thành: Khả năng sử dụng kiến thức đã học trong thời gian học đại học, cao đẳng để áp dụng IFRS for SMEs.
Vì thang đo này khơng rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
Khả năng sử dụng kiến thức đảo tạo bổ sung về kế toán sau khi tốt nghiệp ở trường
Hiệu chỉnh thành
Khả năng sử dụng kiến thức đảo tạo bổ sung về kế toán sau khi tốt nghiệp ở trường đế áp dụng IFRS for SMEs
Vì thang đo này khơng rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
Trình độ đồng đều của kế toán viên trong bộ phận kế toán
Hiệu chỉnh thành
Trình độ đồng đều của kế tốn viên trong bộ phận kế toán khi áp dụng IFRS for SMEs
Vì thang đo này khơng rõ nghĩa nên cần thiết phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp hơn và để người khảo sát hiểu rõ hơn.
b/ Các kết quả trong giai đoạn khảo sát sơ bộ
Sau khi thực hiện việc thảo luận tay đôi để hiệu chỉnh thang đo nháp, tác giả bắt đầu tiến hành một cuộc khảo sát sơ bộ với 40 mẫu để hiệu chỉnh lại thang đo một lần nữa trước khi bắt đầu đưa ra bảng câu hỏi chính thức. Theo Đinh Bá Hùng Anh, 2017 nếu số mẫu sơ bộ quá lớn sẽ làm cho việc điều chỉnh thang đo là khơng phù hợp. Do đó, ơng cũng cho rằng 40 mẫu là một lượng mẫu vừa đủ để thực hiện khảo sát sơ bộ.
Kiểm định Cronbanch’s Alpha